1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Chương 5. KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.46 KB, 248 trang )


đánh giá trong tâm lý học nhân

cách

Chương 3. Sự phát triển của



2



[2] – chương 1



tâm lý học nhân cách

Chương 4. Các hướng nghiên



16



[2] – chương 2,



cứu nhân cách trong tâm lý



3, 4



học hiện đại

Chương 5. Khái niệm nhân



4



cách trong tâm lý học hiện đại

Tổng cộng



30



[2] – chương 5



5. Tài liệu học tập

[1] Leontiev A.N., Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, Nxb GD, 1989

[2] Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, Nxb GD, 1988

[3] Phạm Minh Hạc, Nhập môn Tâm lý học, Nxb GD, Hà Nội, 1980

[4] Phạm Minh Hạc, Hành vi và hoạt động, Nxb GD, 1989

[5] Ngô Công Hoàn (CB), Những trắc nghiệm tâm lý tập 2 (Trắc nghiệm nhân

cách), ĐHSPHNI, 1991

[6] Lê Quang Sơn, Bài giảng Tâm lý học nhân cách, ĐHSP – ĐHĐN, 2013

[7] Trần Trọng Thủy, Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb GD, HN, 1992

[8] Freidimen J & Freiger R, Theoria I praktika lichnoxtno - orientirovannoi

pxikhologii, t.1,2, Moxkva, 1996

[9] Larry A. Hjelle & Daniel J. Ziegler, Personality theories, McGraw-Hill, Inc,

1997

[10] Petrovxkij A.V., M.G.Iaroshevxkij, Pxikhologia - Xlovar, M., Izd. Polit

izdat, 1990

[11] Petrovxkij V.A., Pxikhologia razvivajusheicja lichnoxti, M., Pedagogika,

1987

[12] Petrovxkij V.A., Lichnoxt i pxikhologii, Roxtov-na-donu "phenikx", 1996

[13] Raigorodxkij D.Ia., Theorii lichnoxti v zapadno-evropeixkoi i

amerikanxkoi pxikhologii, Izdat. Dom "Bakhrakh", 1996

6. Phương pháp đánh giá học phần

Nội dung

Kiểm tra giữa kỳ

Thi cuối kỳ



Tỉ lệ

40%

60%

Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



113



114



TÂM LÝ HỌC CHẨN ĐOÁN

Số tín chỉ: 3 (30 lý thuyết, 11 tiết thảo luận, 4 tiết bài tập)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Tâm lý học, Khoa tâm lý – giáo dục

Mã số học phần: 320031 3

Dạy cho ngành đào tạo: Cử nhân tâm lý học

1. Mô tả học phần

Học phần Tâm lý học chẩn đoán nằm trong hệ thống tri thức cơ bản dành cho hệ

đào tạo cử nhân tâm lý học nhằm trang bị cho người học những quan điểm về lý luận

và thực hành về chẩn đoán tâm lý người. Giới thiệu các trắc nghiệm cơ bản để chẩn

đoán tâm lý người. Vận dụng các trắc nghiệm đã được thích nghi của thế giới vào

Việt Nam.Học phần gồm có 5 chương với các nội dung chính như: Những vấn đề

chung của tâm lý học chẩn đoán; Các phương pháp chẩn đoán trí tuệ; Các phương

pháp chẩn đoán nhân cách; Trắc nghiệm giáo dục; Chẩn đoán tâm lý trẻ khuyết tật.

2. Điều kiện tiên quyết

Để học được học phần này, sinh viên phải học trước những học phần Giải phẫu

và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao; Tâm lý học đại cương 1, 2 và 3; Lịch sử tâm lý

học.

3. Mục tiêu của học phần

- Cung cấp cho người học những cơ sở lý luận và phương pháp ứng dụng tâm lý

học vào việc tìm hiểu, đánh giá, tuyển chọn và sử dụng con người theo những mục

đích khác nhau như giáo dục; lao động; dạy nghề; hướng nghiệp; phát hiện bồi dưỡng

nhân tài; giáo dục đặc biệt…

- Hình thành thái độ đúng trong việc tìm hiểu, đánh giá, chẩn đoán tâm lý người.

- Rèn luyện các kĩ năng nghiên cứu, chẩn đoán tâm lý người.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC CHẨN ĐOÁN

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học chẩn đoán

1.2. Sơ lược lịch sử của tâm lý học chẩn đoán

1.2.1. Sự ra đời của tâm lý học chẩn đoán

1.2.2. Chẩn đoán tâm lý ở Mỹ

1.2.3. Sự phát triển của tâm lý học chẩn đoán ở Liên Xô và Đông Âu cũ

1.2.4.Chẩn đoán tâm lý ở Việt Nam

1.3. Vấn đề phương pháp của tâm lý học chẩn đoán

1.3.1.Khái niệm

1.3.2. Phân loại trắc nghiệm

1.3.3. Đánh giá trắc nghiệm

1.4. Phương pháp xây dựng và kiểm tra các trắc nghiệm

115



1.4.1. Phân tích tâm lý các bài tập trắc nghiệm

1.4.2. Lựa chọn kiểu và hình thức của trắc nghiệm

1.4.3. Diễn tả và kiểm tra các bài tập trắc nghiệm

1.4.4. Xây dựng bản hướng dẫn tiến hành trắc nghiệm

Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN TRÍ TUỆ

2.1. Những vấn đề lý luận của việc nghiên cứu trí tuệ

2.1.1. Khái niệm trí tuệ

2.1.2. Cấu trúc trí tuệ

2.2. Các phương pháp chẩn đoán trí tuệ

2.2.1. Trắc nghiệm Stanford Binet

2.2.2. Trắc nghiệm Wais

2.2.3.Trắc nghiệm Richart

2.2.4. Trắc nghiệm Raven

2.2.5. Trắc nghiệm Amthaner

2.2.6.Trắc nghiệm của Alfred W.Munzert

2.2.7.Trắc nghiệm sáng tạo TST-N của K.J Schoppe

2.2.8.Các trắc nghiệm nhóm về trí tuệ

2.2.9. Tổng nghiệm

2.2.10.Một số trắc nghiệm về trí tuệ cho trẻ

Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN NHÂN CÁCH

3.1. Những vấn đề lý luận về chẩn đoán nhân cách

3.1.1. Khái niệm nhân cách

3.1.2.Cấu trúc nhân cách

3.2. Các phương pháp chẩn đoán nhân cách

3.2.1. Phân loại các phương pháp chẩn đoán nhân cách

3.2.2. Các phương pháp chẩn đoán nhân cách cụ thể

3.2.2.1. Phương pháp G. Heymans

3.2.2.2. Phương pháp H.J Eysenek

3.2.2.3. Phương pháp Cattell

3.2.2.4. Phương pháp MMPI

3.2.2.5. Phương pháp Beckmann và Richter

3.2.2.6. Trắc nghiệm thực cảnh

3.2.2.7. Trắc nghiệm của J. Strelay

3.2.2.8. Trắc nghiệm của Strong

3.2.2.9. Một số thang nhân cách

3.2.2.10. Các phương pháp phóng ngoại

Chương 4. TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC

4.1. Tác dụng của trắc nghiệm giáo dục

4.2. Các loại trắc nghiệm giáo dục và nguyên tắc soạn thảo chúng

4.3. Một số vấn đề kỹ thuật trong việc soạn thảo trắc nghiệm giáo dục

4.3.1 Vấn đề số lượng câu hỏi trong một bài trắc nghiệm

4.3.2. Vấn đề độ khó của một bài trắc nghiệm

4.3.3. Vấn đề khả năng phân biệt của một bài trắc nghiệm

4.3.4.Vấn đề mục tiêu khảo sát trong một bài trắc nghiệm

4.3.5.Việc trình bày và chấm bài trắc nghiệm

4.3.6. Hệ thống điểm chuẩn

Chương 5. CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ TRẺ KHUYẾT TẬT

5.1. Các nguyên tắc chẩn đoán trẻ khuyết tật

116



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

×