1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.46 KB, 248 trang )


- Kĩ năng xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành hành vi đạo

đức.

- Đánh giá nhân cách của người thầy giáo theo yêu cầu của xã hội và nghề

nghiệp.

- Xác định biện pháp tự hoàn thiện nhân cách theo yêu cầu đối với nhân cách

người thầy giáo

* Thái độ

Người học sẽ có thái độ đúng đắn:

- Đối với việc học tập, có phương pháp khoa học.

- Đối với hoạt động dạy của bản thân và ttỏ chức hoạt động học cho học sinh.

- Đối với việc rèn luyện ý thức và hành vi đạo đức

- Đối với việc tổ chức khoa học việc rèn luyện đạo đức của bản thân và quá trình

giáo dục đạo đức cho học sinh sau này.

- Đối với việc học tập ở nhà trường sư phạm theo yêu cầu của xã hội tương lai vì

ngày mai lập nghiệp, vì ngày mai là thầy cô giáo.

- Đối với nghề nghiệp trong tương lai.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC

1.1. Khái quát về tâm lý học dạy học

1.1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học dạy học

1.1.2. Mối quan hệ giữa tâm lý học dạy học và lý luận dạy học

1.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học dạy học

1.1.4. Những phương pháp nghiên cứu tâm lý học dạy học

1.2. Một số lý thuyết cơ bản của tâm lý học được vận dụng vào dạy học

1.2.1. Lý thuyết liên tưởng

1.2.2. Lý thuyết hành vi và bản chất sự học

1.2.3. Lý thuyết hoạt động

1.2.4. Lý thuyết hình thành hành động trí tuệ các giai đoạn của P.

Iagapêrin

1.3. Hoạt động dạy và hoạt động học

1.3.1. Hoạt động dạy

1.3.2. Hoạt động học

1.3.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học theo quan điểm

của L.X. Vưgôxki

1.4. Những vấn đề cơ bản của dạy học

1.4.1. Sự hình thành tri thức, khái niệm trong quá trình dạy học

1.4.2. Sự hình thành kĩ năng trong quá trình dạy học

1.4.3. Sự hình thành kỹ xảo trong dạy học

1.4.4. Dạy học và sự phát triển trí tuệ

Chương 2. TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

2.1. Những vấn đề chung của tâm lý học giáo dục

2.1.1. Khái quái về tâm lý học giáo dục.

2.1.2. Những đặc điểm chung của sự hình thành nhân cách ở học sinh

123



2.1.3. Cấu trúc nhân cách và sự hình thành nhân cách của học sinh

2.2. Sự hình thành đạo đức và hành vi đạo đức cho học sinh

2.2.1. Giáo dục là một quá trình hình thành nhân cách cho học sinh

2.2.2. Vấn đề giáo dục đạo đức và hành vi đạo đức cho học sinh

2.2.3. Vấn đề giáo dục trẻ có hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã

hội.

Chương 3. TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN

3.1. Khái quát về hoạt động sư phạm

3.1.1. Khái niệm về hoạt động sư phạm.

3.1.2. Những yêu cầu của xã hội đối với nhân cách người giáo viên

3.2. Nhân cách của người giáo viên

3.2.1. Các thành phần trong cấu trúc nhân cách người giáo viên

3.2.2. Những phẩm chất cơ bản trong nhân cách người giáo viên

3.2.3. Những năng lực của người giáo viên

3.2.4. Uy tín và sự hình thành uy tín của người giáo viên

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương



Số tiết



Số tiết



Số tiết



thực



thảo



hành

0



luận

4



bài

tập

2



10



0



3



2



6



0



2



2



Số tiết





thuyết

Chương 1. Tâm lý học dạy

14

học

Chương 2. tâm lý học giáo

dục

Chương 3. Tâm lý học nhân

cách người giáo viên



Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

[1] Tr.3- 25

[2] Tr.79-130

[15] Tr.95-128

[1] Tr.26-40

[2] Tr.139-161

[15] Tr.138-151

[1] Tr.41-52

[2] Tr.169-211

[15] Tr.161-184



5. Tài liệu tham khảo

[1]Đề cương bài giảng Tâm lý học giáo dục, Khoa Tâm lý – Giáo dục,

Trường ĐHSP – ĐHĐN, 2013

[2]Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB

GD, 1998

[3] Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, NXBGD, Hà Nội, 1983

[4] Hội đồng bộ môn tâm lý giáo dục, Đề cương bài giảng Tâm lý học trẻ em và

tâm lý học sư phạm, Bộ giáo dục, 1975

[5] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lý học, Tập 2, NXBGD, Hà Nội, 1989

[6] Bùi Văn Huệ, Tâm lý học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1996

[7] A.V.Pêtrôski, Tâm lý học lứa tuổi và TLH sư phạm, NXB GD, 1982

[8] V.A.Kruchetxki, Những cơ sở tâm lý học sư phạm, NXB GD, 1982

[9] J. Piaget, Tâm lý học giáo dục, NXBGD, Hà Nội, 1986

[10] N.I. Vetrôv, Những người vi phạm pháp luật trong thanh niên, NXB Pháp lý

1986

124



[11] Đức Uy (dịch), Sự sai lệch chuẩn mực xã hội (tập 1, 2), NXB Thông tin lý

luận, 1986, 1987

[12] Ph. N. Gônôbôlin, Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXBGD,

1981

[13] V. A. Kruchetxki, Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXBGD,

1981

[14] N.V. Cudơmina, Sơ thảo tâm lý lao động của người giáo viên, Cục đào tạo

bồi dưỡng, Bộ giáo dục, Hà Nội, 1976

[15] Lê Quang Sơn, Tâm lý học lứa tuỏi và sư phạm, NXB Đà Nẵng, 2011

6. Phương pháp đánh giá học phần

Nội dung

Hình thức

Đánh giá thường - Chuyên cần

xuyên

Bài tập nhóm

Bài



kiểm



- Thuyết trình theo chủ đề

- Bài tập nhóm

tra - Kiểm tra viết trên lớp



giữa kì

Bài thi hết môn



- Tiểu luận; (hoặc) Tự luận



Trọng số

10%

10%

20%

60%

Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



125



TÂM LÝ HỌC THAM VẤN

Số tín chỉ: 3 (30 tiết lý thuyết, 12 tiết thảo luận, 3 tiết bài tập)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Tâm lý học, Khoa tâm lý – giáo dục

Mã số học phần: 320193 3

Dạy cho ngành đào tạo: Cử nhân tâm lý học

1. Mô tả học phần

Học phần Tâm lý học tham vấn bao gồm hệ thống các vấn đề về cơ sở hình thành

tham vấn tâm lý như một khoa học ứng dụng; phân tích chân dung nhà tham vấn tâm

lý, thân chủ và khái quát các vấn đề của thân chủ; nêu các hình thức, mô hình quy

trình tham vấn tâm lý chủ yếu và đề cập đến một số lĩnh vực tham vấn tâm lý trong

thực tiễn.

2. Điều kiện tiên quyết

Để học được học phần này, sinh viên phải học trước những học phần Tâm lý học

đại cương, Tâm lý học lứa tuổi, Tâm lý học xã hội, Tâm lý học gia đình, Chẩn đoán

tâm lý

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Mục tiêu chung

Tham vấn tâm lý nằm trong hệ thống tri thức chuyên ngành dành cho hệ đào tạo

cử nhân tâm lý, nhằm trang bị cho sinh viên sư phạm những hiểu biết cơ bản về công

tác tham vấn tâm lý và ứng dụng được trong thực tiễn công việc của một nhà tâm lý.

3.2. Mục tiêu cụ thể

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tham vấn tâm lý

nhằm giúp sinh viên:

- Có thể lý giải được tham vấn tâm lý là khoa học ứng dụng bằng quá trình lịch

sử hình thành và phát triển tâm lý học tham vấn, đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, vai trò của

tâm lý học tham vấn, các lý thuyết tiếp cận tâm lý học tham vấn.

- Có thể nhận diện được những phẩm chất, kĩ năng cần thiết của nhà tham vấn

tâm lý, những quy điều đạo đức, nguyên tắc hành nghề, cũng như hình ảnh thân chủ và

các nan đề của thân chủ từ đó có những định hướng phát triển bản thân và vận dụng

được vào tình huống tham vấn cụ thể.

- Có thể trình bày được các hình thức tham vấn tâm lý chủ yếu, các mô hình

tham vấn tâm lý, đồng thời phân tích được quy trình tham vấn tâm lý và ứng dụng

được vào thực tiễn các tình huống tham vấn tâm lý.



126



- Có thể hiểu được quy trình, đặc điểm tham vấn tâm lý trong một số lĩnh vực

thực tiễn (tham vấn tâm lý học đường, tham vấn tâm lý hôn nhân và gia đình, tham

vấn sức khỏe tâm thần đối với người nghiện, người già và bệnh nhân).

- Giúp nhận diện bản thân, tạo sự cân bằng tâm lý và thái độ tích cực học tập

cũng như hướng tới sự hỗ trợ tâm lý một cách chuyên nghiệp

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. THAM VẤN TÂM LÝ LÀ MỘT KHOA HỌC

ỨNG DỤNG

1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển ngành tâm lý học tham vấn

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học tham vấn trên thế giới

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học tham vấn ở Việt Nam

1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tham vấn

1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học tham vấn

1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học tham vấn

1.3. Bản chất, vị trí của tâm lý học tham vấn

1.3.1. Bản chất của tâm lý học tham vấn

1.3.2. Vị trí của tâm lý học tham vấn trong hệ thống các ngành khoa học

1.4. Các lý thuyết tiếp cận tham vấn tâm lý

1.4.1. Lý thuyết nhân văn

1.4.2. Lý thuyết Gestal

1.4.3. Lý thuyết hiện sinh

1.4.4. Lý thuyết phân tâm

1.4.5. Lý thuyết hành vi

1.4.6. Lý thuyết nhận thức

Chương 2. CHÂN DUNG NHÀ THAM VẤN TÂM LÝ VÀ

THÂN CHỦ

2.1. Chân dung nhà tham vấn tâm lý

2.1.1. Khái niệm nhà tham vấn tâm lý

2.1.2. Nhà tham vấn là con người cân bằng

2.1.3. Các phẩm chất tâm lý của nhà tham vấn

2.1.4. Các kĩ năng cơ bản của nhà tham vấn tâm lý

2.1.5. Nguyên tắc đạo đức cơ bản của nhà tham vấn tâm lý

2.2. Chân dung thân chủ và vấn đề của thân chủ

2.2.1. Thân chủ

2.2.2. Nan đề của thân chủ

2.2.3. Các cơ chế phòng vệ khi có nan đề

2.2.4. Mối quan hệ giữa nhận thức, xúc cảm và hành vi của người có nan

đề căng thẳng

2.2.5. Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ trong hoạt động tham

vấn tâm lý.

Chương 3. MỘT SỐ HÌNH THỨC, MÔ HÌNH VÀ QUY TRÌNH THAM

VẤN TÂM LÝ CHỦ YẾU

3.1. Một số hình thức tham vấn tâm lý chủ yếu

127



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

×