1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

TÂM LÝ HỌC THAM VẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.46 KB, 248 trang )


- Có thể hiểu được quy trình, đặc điểm tham vấn tâm lý trong một số lĩnh vực

thực tiễn (tham vấn tâm lý học đường, tham vấn tâm lý hôn nhân và gia đình, tham

vấn sức khỏe tâm thần đối với người nghiện, người già và bệnh nhân).

- Giúp nhận diện bản thân, tạo sự cân bằng tâm lý và thái độ tích cực học tập

cũng như hướng tới sự hỗ trợ tâm lý một cách chuyên nghiệp

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. THAM VẤN TÂM LÝ LÀ MỘT KHOA HỌC

ỨNG DỤNG

1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển ngành tâm lý học tham vấn

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học tham vấn trên thế giới

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học tham vấn ở Việt Nam

1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tham vấn

1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học tham vấn

1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học tham vấn

1.3. Bản chất, vị trí của tâm lý học tham vấn

1.3.1. Bản chất của tâm lý học tham vấn

1.3.2. Vị trí của tâm lý học tham vấn trong hệ thống các ngành khoa học

1.4. Các lý thuyết tiếp cận tham vấn tâm lý

1.4.1. Lý thuyết nhân văn

1.4.2. Lý thuyết Gestal

1.4.3. Lý thuyết hiện sinh

1.4.4. Lý thuyết phân tâm

1.4.5. Lý thuyết hành vi

1.4.6. Lý thuyết nhận thức

Chương 2. CHÂN DUNG NHÀ THAM VẤN TÂM LÝ VÀ

THÂN CHỦ

2.1. Chân dung nhà tham vấn tâm lý

2.1.1. Khái niệm nhà tham vấn tâm lý

2.1.2. Nhà tham vấn là con người cân bằng

2.1.3. Các phẩm chất tâm lý của nhà tham vấn

2.1.4. Các kĩ năng cơ bản của nhà tham vấn tâm lý

2.1.5. Nguyên tắc đạo đức cơ bản của nhà tham vấn tâm lý

2.2. Chân dung thân chủ và vấn đề của thân chủ

2.2.1. Thân chủ

2.2.2. Nan đề của thân chủ

2.2.3. Các cơ chế phòng vệ khi có nan đề

2.2.4. Mối quan hệ giữa nhận thức, xúc cảm và hành vi của người có nan

đề căng thẳng

2.2.5. Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ trong hoạt động tham

vấn tâm lý.

Chương 3. MỘT SỐ HÌNH THỨC, MÔ HÌNH VÀ QUY TRÌNH THAM

VẤN TÂM LÝ CHỦ YẾU

3.1. Một số hình thức tham vấn tâm lý chủ yếu

127



3.1.1. Tham vấn gián tiếp

3.1.2. Tham vấn trực tiếp

3.1.2.1. Tham vấn tâm lý cá nhân

3.1.2.2. Tham vấn tâm lý nhóm

3.1.2.3. Tham vấn gia đình

3.2. Các mô hình tham vấn tâm lý

3.3. Quy trình tham vấn tâm lý

3.3.1. Lập hồ sơ đánh giá ban đầu

3.3.2. Hướng dẫn thực hiện kế hoạch xử lý

3.3.3. Phân tích sự biến đổi tâm lý trong quá trình tham vấn tâm lý

3.4. Công tác giám sát trong tham vấn

Chương 4. MỘT SỐ LĨNH VỰC THAM VẤN TÂM LÝ TRONG

THỰC TIỄN

4.1. Tham vấn tâm lý học đường

4.1.1. Mô hình tham vấn tâm lý học đường

4.1.2. Đặc điểm tham vấn tâm lý học đường trong các môi trường giáo

dục khác nhau

4.1.2.1. Tham vấn tâm lý ở bậc mầm non

4.1.2.2. Tham vấn tâm lý ở bậc tiểu học

4.1.2.3. Tham vấn tâm lý ở bậc trung học

4.1.2.4. Tham vấn tâm lý ở bậc trung học phổ thông

4.1.2.5. Tham vấn tâm lý ở bậc trung cấp, đại học

4.1.2.6. Tham vấn tâm lý ở các trường học chuyên biệt.

4.1.3. Tham vấn tâm lý cho đối tượng có liên quan đến người học

4.1.3.1. Tham vấn tâm lý đối với phụ huynh

4.1.3.2. Tham vấn tâm lý đối với giáo viên

4.1.3.3. Tham vấn tâm lý đối với nhà quản lý trường học

4.1.4. Tham vấn hướng nghiệp cho học sinh

4.2. Tham vấn hôn nhân và gia đình

4.2.1. Tham vấn tâm lý hôn nhân vợ chồng

4.2.2. Tham vấn tâm lý mối quan hệ gia đình

4.3. Tham vấn sức khỏe tâm thần trong cộng đồng

4.3.1. Tham vấn sức khỏe tâm thần đối với người nghiện

4.3.2. Tham vấn sức khỏe tâm thần đối với bệnh nhân

4.3.3. Tham vấn sức khỏe tâm thần đối với người già

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Số tiết



Số tiết



Số tiết



Tài liệu học tập,



Tên chương



Số tiết





thực



thảo



tham khảocần



Chương 1: Tham vấn



thuyết

7



hành

0



luận

3



bài

tập

0



0



4



1



tâm lý là một khoa học

ứng dụng

Chương 2: Chân dung 10

nhà tham vấn tâm lý và

128



thiết

[1] Tr.9-127

[2] Tr.12-21;

Tr.134-192

[1] Tr.171-336

[2] Tr.44-60;



thân chủ

Chương 3. Một số hình



8



3



1



thức, mô hình và quy



Tr.99-112

[1] Tr.39-56;

Tr.343-365

[2] Tr.22-43;



trình tham vấn tâm lý



Tr.80-131



chủ yếu

Chương 4: Tham vấn



5



0



2



1



tâm lý cho một số lĩnh



[2] Tr.196-216;

Tr.237-285;

[3] Tr.166-290



vực trong thực tiễn (8

tiết)



5. Tài liệu tham khảo

[1] Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB. ĐHQG HN, 2009

[2] Nguyễn Thơ Sinh, Tư vấn tâm lý căn bản, NXBLĐ, 2006

[3] Kiến Văn, Lý Chủ Hưng, Tư vấn tâm lý học đường, NXB phụ nữ, 2007

[4]Tài liệu Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về Tâm lý học đường ở

Việt Nam (Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lý học đường tại Việt Nam), NXB

Đại học Huế, 2011

[5]Tài liệu tập huấn Tâm lý học trường học tại Việt Nam, ĐHSP Hà Nội, 2011

[6] Anthony Yeo, Bàn tay giúp đỡ, Lan Khuê dịch, NXB Trẻ, 2005

[7] Carl Rogers, Tiến trình thành nhân, Tô Thị Ánh và Vũ Trọng Ứng dịch,

NXBTPHCM, 1992

[8] Duane Brown, Walter B. Pryzwansky, Ann C. Shulte, Tư vấn tâm lý, Giới

thiệu lý luận và thực tiễn, 1995

[9] R. Nelson – Jones, The theory and practice of counseling, London: Cassell,

1995

[10]В.Э. Пахальян, Психологическое консультирование, М. «ПИТЕР», 2006.

6. Phươngpháp đánhgiá họcphần

Nội dung



Tỉ lệ



Điểm chuyên cần (8 bài tập; tham dự 80% môn học)



10%



Kiểm tra giữa kì



30%



Thi kết thúc học phần



60%



Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)

TÂM BỆNH HỌC

129



Số tín chỉ: 3 (30 tiết lý thuyết, 10 tiết thảo luận, 5 tiết bài tập)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 320029 2

Dạy cho sinh viên ngành cử nhân tâm lý học

1. Mô tả học phần

Học phần này cung cấp một hệ thống các vấn đề cơ bản, hiện đại của tâm bệnh

học bao gồm: Những vấn đề chung của Tâm bệnh học; Hẫng hụt và cơ chế tự vệ đối

với các hẫng hụt tâm lý. Tâm bệnh học trình bày một cách hệ thống một số bệnh có

căn nguyên tâm lý và đưa ra cách trị liệu tâm lý đối với các bệnh đó. Tâm bệnh học

trình bày một cách có cơ sở khoa học về các biện pháp phòng ngừa và chăm chữa đối

với những bệnh có căn nguyên tâm lý. Đồng thời tâm bệnh học còn hướng dẫn kỹ

thuật làm một số trắc nghiệm tâm lý ở trẻ em và người lớn.

2. Điều kiện tiên quyết

Sinh viên học xong các học phần: Lịch sử Tâm lý học, Tâm lý học đại cương 1,

Tâm lý học đại cương 2, Tâm lý học đại cương 3, Tâm lý học phát triển 1 và Tâm lý

học phát triển 2 .

3. Mục tiêu của học phần

* Kiến thức

Sau khi học xong học phần này sinh viên phát biểu và phân tích được:

- Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm bệnh học.

- Khái niệm hẫng hụt; Các loại hẫng hụt.;Các loại phản ứng tự vệ đối với hẫng

hụt tâm lý và cơ chế gây bệnh của các hẫng hụt.

- Khái niệm rối nhiễu hành vi, các loại rối nhiễu hành vi.

- Khái niệm về nhiễu tâm, cách trị liệu nhiễu tâm.

- Khái niệm về loạn tâm, các biểu hiện và cách trị liệu loạn tâm.

- Khái niệm về rối nhiễu nhân cách, cách trị liệu rối nhiễu nhân cách.

- Các biện pháp thường dùng để phòng ngừa và chăm chữa bệnh có căn nguyên

tâm lý.

* Kĩ năng

Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để có:

- Kỹ năng sử dụng phương pháp nghiên cứu của tâm bệnh học. Kỹ năng thăm

khám tâm bệnh ở trẻ em

- Kỹ năng xác định những hẫng hụt và phân loại những hẫng hụt.

- Kỹ năng phản ứng tự vệ đối với hẫng hụt tâm lý

- Kỹ năng xác định những rối nhiễu hành vi, các loại rối nhiễu hành vi.

- Kỹ năng xác định nhiễu tâm, loạn tâm, cách trị liệu loạn tâm.

- Kỹ năng xác định rối nhiễu nhân cách và các dạng rối loạn nhân cách.

- Kỹ năng sử dụng các biện pháp thường dùng trong chăm chữa bệnh có căn

nguyên tâm lý.

130



- Kỹ năng thực hiện các biện pháp phòng ngừa các bệnh có căn nguyên tâm lý.

* Thái độ

Người học sẽ có thái độ đúng đắn:

- Đối với việc học tập, nghiên cứu tâm bệnh học.

- Đối với việc phản ứng tự vệ khi hẫng hụt tâm lý xẩy ra và cơ chế gây bệnh của

các hẫng hụt tâm lý.

- Đối với việc chăm sóc người bệnh, đặc biệt là trẻ em bị tâm bệnh.

- Đối với việc phòng ngừa và chăm chữa bệnh có căn nguyên tâm lý.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM BỆNH HỌC

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm bệnh học

1.1.1. Hoàn cảnh ra đời của tâm bệnh học

1.1.2. Đối tượng của tâm bệnh học

1.1.3. Nhiệm vụ của tâm bệnh học

1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu của tâm bệnh học

1.2.1. Nghiên cứu tâm bệnh học trên thế giới

1.2.2. Nghiên cứu tâm bệnh học ở Việt Nam

1.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tâm bệnh học

1.3.1. Phương pháp luận nghiên cứu tâm bệnh học

1.3.2. Qui trình thăm khám

1.3.3. Các phương pháp nghiên cứu, thăm khám cụ thể

1.4. Những khái niệm cơ bản của phân tâm học, cơ sở tâm lý của tâm bệnh học

1.4.1. Quan điểm cơ năng

1.4.2. Lý thuyết về xung năng

1.4.3. Chuyển hóa lực gốc

1.4.4. Khái niệm giai đoạn

1.4.5. Sự phát triển các cấp nội tâm

Chương 2. HẪNG HỤT VÀ CƠ CHẾ TỰ VỆ

2.1. Hẫng hụt và các loại hẫng hụt

2.1.1. Hẫng hụt là gì ?

2.1.2. Các loại hẫng hụt

- Hẫng hụt do môi trường

- Hẫng hụt cá nhân

- Hẫng hụt do mâu thuẫn

2.2. Các phản ứng tự vệ đối với hẫng hụt

2.2.1. Phản ứng hung tính

- Chuyển hóa hung tính

- Các biện pháp ngăn chặn tính hung bạo để bảo vệ cá nhân và xã

hội.

2.2.2. Phản ứng rút lui

- Dồn nén

- Huyễn tưởng

- Đời sống xê dịch

- Phản ứng hippi

- Thoái bộ (thụt lùi)

2.2.3. Phản ứng thỏa hiệp

131



- Thăng hoa

- Thay thế

- Phóng chiếu

- Phản ứng bù trù và bù trừ quá mức

- Ngụy biện chống chế

- Đồng hóa với đối tượng gây hẫng hụt.

Chương 3. MỘT SỐ BỆNH CÓ CĂN NGUYÊN TÂM LÝ

3.1. Rối loạn hành vi

3.1.1. Rối loạn hành vi là gì ?

3.1.2. Các loại rối loạn hành vi

- Rối loạn hành vi xã hội

- Rối loạn hành vi tự động

- Rối loạn hành vi bản năng

- Rối loạn hành vi vận động

3.2. Nhiễu tâm

3.2.1. Nhiễu tâm là gì ?

3.2.2. Các loại nhiễu tâm

- Chứng lo âu, sợ hãi

- Chứng ám sợ, ám ảnh

- Chứng Hystery

3.3. Loạn tâm

3.3.1. Loạn tâm là gì ?

3.3.2. Các biểu hiện loạn tâm ở trẻ em và người lớn

3.3.3. Các nguyên nhân dẫn đến loạn tâm ở trẻ em và người lớn

3.3.4. Trị liệu loạn tâm

3.4. Rối loạn nhân cách

3.4.1. Rối loạn nhân cách là gì ?

3.4.2. Những dấu hiệu đặc trưng của rối loạn nhân cách

3.4.3. Các nguyên nhân rối loạn nhân cách

3.4.4. Các dạng rối loạn nhân cách

3.5. Tự kỷ

3.5.1. Khái niệm tự kỉ

3.5.2. Những biểu hiện của trẻ tự kỉ

3.5.3. Nguyên nhân dẫn đến trẻ tự kỉ

3.5.4. Hướng dẫn chăm chữa trẻ tự kỉ

3.6. Các yếu tố có khả năng là căn nguyên nhân gây rối nhiễu tâm lý

3.6.1. Các yếu tố thực thể

- Các yếu tố trước khi sinh do mẹ

- Các yếu tố khi sinh

- Các yếu tố do tổn thương sọ não sau khi sinh

- Các bệnh có nguồn gốc gen và bẩm sinh

- Các tật và bệnh cơ thể

- Co giật và động kinh

3.6.2. Các yếu tố thuộc môi trường – xã hội

- Các rối nhiễu tâm lý trong gia đình

- Thiếu hụt tình cảm và giáo dục

- Đối xử tàn ác hoặc bỏ mặc

- Các sự kiện dẫn đến cắt đứt các quan hệ tình cảm

132



- Bối cảnh xã hội – gia đình đặc biệt

Chương 4. CHĂM CHỮA VÀ PHÒNG NGỪA CÁC BỆNH DO CĂN

NGUYÊN TÂM LÝ

4.1. Chăm chữa bệnh do căn nguyên tâm lý

4.1.1. Mục tiêu của việc chăm chữa bệnh do căn nguyên tâm lý

4.1.2. Cơ chế tâm lý của bệnh do căn nguyên tâm lý

4.1.3. Các phương pháp chăm chữa

- Trò chuyện làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi

- Ám thị

- Phân tâm

- Tâm kịch

- Luyện thế

- Tập thư giãn

4.2. Các biện pháp phòng ngừa bệnh do căn nguyên tâm lý

4.2.1. Về phía gia đình

4.2.2. Về phía nhà trường

4.2.3. Về phía trẻ



4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương



Số tiết





Số tiết



Số tiết



Số tiết



thực



thảo



6



hành

0



luận

0



bài

tập



8



0



3



1



12



0



4



2



4



0



3



2



30



0



10



5



thuyết

Chương 1. Những vấn đề



0



chung về tâm bệnh học

Chương 2. Hẫng hụt và cơ

chế tự vệ

Chương 3. Một số bệnh có

căn nguyên tâm lý

Chương 4. Các biện chăm

chữa và phòng ngừa bệnh

có căn nguyên tâm lý

Tổng cộng



Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

[1] Tr.1-9

[2] Tr.12-30

[3] Tr.2-10

[1] Tr.10-16

[2] Tr.32-54

[3] Tr.11-35

[1] Tr.17-43

[2] Tr.56-111

[3] Tr.36-62

[1] Tr.44-47

[2] Tr.112-211

[3] Tr.64-84



5. Tài liệu tham khảo

[1] Lê Thị Phi, Đề cương bài giảng Tâm bệnh học, 2013

[2] Nguyễn Khắc Viện, Tâm lý lâm sàng trẻ em Việt Nam, NXB thế giới,

Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội, 1977

133



[3] TS. Nguyễn Thị Kim Quí, Tâm bệnh học, NXB ĐHSP, 2005

[4] Lại Thị Thúy, Tâm bệnh học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001

[5] PGS. Trần Đình Xiên, Tâm thần học, Trường ĐH Y Dược TP. HCM,

1996

[6]Chăm chữa tâm lý cho trẻ em, NXB Phụ Nữ, 1992

[7]Bàn về các loại tâm pháp, NXB Phụ Nữ, 1992

[8]Phân tâm học và tình yêu, NXB VHTT – Hà Nội, 2003

[9] Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Khắc Viện, Tâm lý học và đời sống, NXB

KHXH, 1994

[10] Từ Thanh Hán, 500 giải pháp về tâm lý con người, NXB Thanh Hóa,

2005

[11] Panle Aimard (2 tập), NXB Thế giới, 1995

[12] David Stafford – Clark, Freud đã thực sự nói gì?, NXB Thế giới

1998.

6. Phương pháp đánh giá học phần

Hình thức

Đánh giá thường xuyên

Bài tập nhóm

Bài kiểm tra giữa kì

Bài thi hết môn



Nội dung

- Chuyên cần

- Kiểm tra ngắn trên lớp

- Trả lời câu hỏi trong giờ học

- Thuyết trình theo chủ đề

- Bài tập nhóm

- Kiểm tra viết trên lớp

Tiểu luận



Trọng số

10%

10%

20%

60%

Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



134



THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC 1

Số tín chỉ: 2 (36 tiết thực hành, 20 tiết thảo luận, 4 tiết KTĐG, 60 tiết bài tập)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Tâm lý học, Khoa Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 320162 3

Dạy cho ngành: Cử nhân tâm lý học

1. Mô tả học phần

Mục đích của học phần Thực hành tâm lý học 1 nhằm củng cố kiến thức phần đại

cương 1, 2 và 3. Nội dung thực hành là các bài tập về tâm lý học đại cương. Hệ thống

bài tập được lựa chọn từ cuốn “Bài tập thực thực hành”. (sách do tác giả Trần Trọng

Thủy chủ biên, NXB Đại học QGHN, 2002) và những bài tập vận dụng khác xuất

phát từ thực tế cuộc sống. Thực hiện xong hệ thống bài tập trong học phần này, sinh

viên sẽ hiểu sâu sắc, nhớ những kiến thức khái quát về khoa học tâm lý, bản chất của

tâm lý - ý thức; hoạt động; giao tiếp; quá trình nhận thức; nhân cách. Đồng thời sinh

viên còn hình thành được cho mình kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ năng

thuyết trình vấn đề.

2. Điều kiện tiên quyết

+ Học phần sinh viên phải học trước học phần này : Tâm lý học đại cương 1,

tâm lý học đại cương 2, tâm lý học đại cương 3. Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần

kinh cấp cao.

+ Mỗi học phần tiên quyết phải đạt từ điểm 5 trở lên.

3. Mục tiêu của học phần

Học xong học phần này sinh viên có được:

* Kiến thức

- Nhớ, hiểu chính xác toàn bộ kiến thức lý thuyết đã học ở các học phầntâm lý

học đại cương 1; 2; 3.

- Liên tưởng kiến thức giữa tâm lý học đại cương và kiến thức các chuyên ngành

khác (sinh lý học thần kinh cấp cao)

* Kĩ năng

- Giải quyết đúng hệ thống bài tập thực hành trong sách bài tập và những hiện

tượng tâm lý thường gặp trong thực tiễn cuộc sống.

- Trình bày ý tưởng của bản thân bằng ngôn ngữ nói lưu loát, hợp tác tích cực với

các thành viên trong nhóm.

* Thái độ

- Đánh giá chính xác ý nghĩa của tâm lý học trong cuộc sống và trong giáo dục.

- Hứng thú, yêu thích chuyên ngành tâm lý học, tích cực học tập vận dụng vào

cuộc sống và nghề nghiệp trong tương lai.

135



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung thực hành

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG I

Phần 1. NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC

Chương 1. Đối tượng, nhiệm vụ, các phân ngành của tâm lý học

Chương 2. Tâm lý học và các khoa học về con người

Chương 3. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học

Phần 2. CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC: TÂM LÝ

VÀ Ý THỨC

Chương 4. Sự phát triển tâm lý động vật và tâm lý người

Chương 5. Bản chất tâm lý người

Chương 6. Ý thức của con người

Kiểm tra 1 tiết

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG II

Chương 1. Phạm trù hoạt động trong tâm lý học (5 tiết)

Chương 2. Cảm giác (3 tiết)

Chương 3. Tri giác ( 4 tiết)

Kiểm tra 1 tiết

Chương 4. Chú ý ( 2 tiết)

Chương 5. Tư duy (5 tiết)

Chương 6. Tưởng tượng (3 tiết)

Chương 7: Trí nhớ (4 tiết)

Chương 8. Ngôn ngữ (2 tiết)

Kiểm tra 2 tiết

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG III

Chương 1. Phạm trù nhân cách trong tâm lý học(2 tiết)

Chương 2. Đời sống tình cảm và ý chí của nhân cách(4 tiết)

Chương 3. Xu hướng nhân cách(2tiết)

Chương 4. Tính cách(2tiết)

Chương 5. Khí chất(2 tiết)

Chương 6. Năng lực(2 tiết )

Kiểm tra 1 tiết

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Số

Tên chương



Số tiết



thuyết



tiết

thực

hành



TÂM LÝ HỌC

ĐẠI CƯƠNG I

- Đối tượng của tâm lý học.

- Các quan điểm tâm lý học



Số tiết Số tiết Tài liệu học tập, tham

thảo

bài

khảo

tập

cần thiết

luận

- Bài 11

- Bài 18 đến bài 23

- BT : Thuyết trình về



2



hiện đại.

- Các phương pháp nghiên



2



đối tượng nghiên cứu

cụ thể, tư tưởng chủ

đạo, ý nghĩa của các



cứu của tâm lý học.



trường phái tâm lý

136



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

×