1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.46 KB, 248 trang )


4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung thực hành

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG I

Phần 1. NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC

Chương 1. Đối tượng, nhiệm vụ, các phân ngành của tâm lý học

Chương 2. Tâm lý học và các khoa học về con người

Chương 3. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học

Phần 2. CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC: TÂM LÝ

VÀ Ý THỨC

Chương 4. Sự phát triển tâm lý động vật và tâm lý người

Chương 5. Bản chất tâm lý người

Chương 6. Ý thức của con người

Kiểm tra 1 tiết

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG II

Chương 1. Phạm trù hoạt động trong tâm lý học (5 tiết)

Chương 2. Cảm giác (3 tiết)

Chương 3. Tri giác ( 4 tiết)

Kiểm tra 1 tiết

Chương 4. Chú ý ( 2 tiết)

Chương 5. Tư duy (5 tiết)

Chương 6. Tưởng tượng (3 tiết)

Chương 7: Trí nhớ (4 tiết)

Chương 8. Ngôn ngữ (2 tiết)

Kiểm tra 2 tiết

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG III

Chương 1. Phạm trù nhân cách trong tâm lý học(2 tiết)

Chương 2. Đời sống tình cảm và ý chí của nhân cách(4 tiết)

Chương 3. Xu hướng nhân cách(2tiết)

Chương 4. Tính cách(2tiết)

Chương 5. Khí chất(2 tiết)

Chương 6. Năng lực(2 tiết )

Kiểm tra 1 tiết

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Số

Tên chương



Số tiết



thuyết



tiết

thực

hành



TÂM LÝ HỌC

ĐẠI CƯƠNG I

- Đối tượng của tâm lý học.

- Các quan điểm tâm lý học



Số tiết Số tiết Tài liệu học tập, tham

thảo

bài

khảo

tập

cần thiết

luận

- Bài 11

- Bài 18 đến bài 23

- BT : Thuyết trình về



2



hiện đại.

- Các phương pháp nghiên



2



đối tượng nghiên cứu

cụ thể, tư tưởng chủ

đạo, ý nghĩa của các



cứu của tâm lý học.



trường phái tâm lý

136



- Bản chất tâm lý người

- Sự phát triển tâm lý động



6



4



vật và tâm lý người.

- Cơ sở sinh lý của hiện

tượng tâm lý người.

- Ý thức của con người



học hiện đại.

- Bài 1, 2,3,4, 7, 8,9

- Bài 12, 13, 14,

- Bài 5, 6, 16, 17.

- Bài 10, 15.

- Làm thêm bài tập

vận dụng phần bản

chất hiện tượng tâm

lý trong thực tế.



Kiểm tra 1 tiết

TÂM LÝ HỌC

ĐẠI CƯƠNG II

Chương 1. Phạm trù hoạt



3



2



- Bài tập 24 đến bài

40.

- Đánh giá tâm lý con



động trong tâm lý học



người qua hoạt động.



Chương 2. Cảm giác

Chương 3. Tri giác



2

2



Chương 4. Chú ý

Chương 5. Tư duy



2

3



1

2



2



Bài 105 đến bài 115

Bài 116 đến bài 137

Bài 45 đến bài 55

Bài 102 đến bài 204

Hướng dẫn về cách

giải bài tập cho học

sinh.



Chương 6. Tưởng tượng



2



1



Bài 205 đến bài 217



2



Bài 138 đến bài 171;

Hướng dẫn cách học



Chương 7. Trí nhớ

2

Chương 8. Ngôn ngữ



2



để nhớ bài tốt.

Bài 41 đến bài 44



2



Bài 56 đến bài 65



Kiểm tra 2 tiết

TÂM LÝ HỌC

ĐẠI CƯƠNG III

Chương 1. Phạm trù nhân

cách trong tâm lý học

Chương 2. Đời sống tình



2



2



cảm và ý chí của nhân cách.

Chương 3. Xu hướng nhân



1



1



cách

Chương 4. Tính cách



1



1



Từ bài 218 đến bài

239



137



Bài 95 đến bài 98

Bài 66 đến bài 74



Chương 5. Khí chất

Chương 6. Năng lực



1



1



1



1



Bài 75 đến bài 88

Bài 89 đến bài 94



Kiểm tra 1 tiết

5. Tài liệu tham khảo

[1] Ngô Công Hoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý,

Những trắc nghiệm tâm lý tập I, tập II, NXB Đại học sư phạm, 2004

[2] Trần Kiều (chủ biên), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, NXB Chính trị Quốc gia,

2005.

[3] Trần Trọng Thủy (chủ biên), Ngô Công Hoàn, Bùi Văn Huệ, Lê Ngọc Lan,

Nguyễn Quang Uẩn, Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,

2002

6. Phương pháp đánh giá học phần

Nội dung



Tỉ lệ



Thái độ học tập, bài tập thường xuyên



20%



Kiểm tra giữa môn



20%



Thi kết thúc học phần



60%



Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



138



THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC 2

Số tín chỉ: 2 (36 tiết thực hành, 20 tiết thảo luận, 4 tiết KTĐG)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Tâm lý học, Khoa Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 320163 3

Dạy cho ngành: Cử nhân tâm lý học

1. Mô tả học phần

Mục đích của học phần Thực hành tâm lý học 2 nhằm củng cố kiến thức phần

tâm lý học phát triển 1, 2. Nội dung thực hành là các bài tập về tâm lý học lứa tuổi. Hệ

thống bài tập được lựa chọn từ cuốn “Bài tập thực thực hành”. (sách do tác giả Trần

Trọng Thủy chủ biên, NXB Đại học QGHN, 2002) và những bài tập vận dụng khác

xuất phát từ thực tế cuộc sống. Thực hiện xong hệ thống bài tập trong học phần này,

sinh viên sẽ hiểu sâu sắc, nhớ những kiến thức khái quát về các quan điểm, lý thuyết

phát triển tâm lý cá nhân, đặc điểm, qui luật phát triển tâm lý các độ tuổi từ mầm non

đến người cao tuổi. Sinh viên còn hình thành được cho mình kỹ năng ứng xử hợp lý

với mọi người và kỹ năng giáo dục trẻ em trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về đặc điểm tâm

lý lứa tuổi đồng thời là kỹ năng hợp tác làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình vấn

đề

2. Điều kiện tiên quyết

- Học phần sinh viên phải học trước học phần này : Tâm lý học đại cương 1,

tâm lý học đại cương 2, tâm lý học đại cương 3. Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần

kinh cấp cao. Tâm lý học phát triển 1 và Tâm lý học phát triển 2

- Mỗi học phần tiên quyết phải đạt từ điểm D trở lên.

3.Mục tiêu của học phần

Học xong học phần này sinh viên có được

* Kiến thức

- Nhớ, hiểu chính xác toàn bộ kiến thức lý thuyết đã học ở các học phầntâm lý

học phát triển 1 và 2.

- Liên tưởng kiến thức giữa tâm lý phát triển và tâm lý học học đại cương và

kiến thức các chuyên ngành khác (sinh lý học lứa tuổi)

* Kỹ năng

- Giải quyết đúng hệ thống bài tập thực hành trong sách bài tập và những hiện

tượng tâm lý lứa tuổi, hiện tượng giáo dục trẻ em, thường gặp trong thực tiễn cuộc

sống.



139



- Trình bày ý tưởng của bản thân bằng ngôn ngữ nói lưu loát, hợp tác tích cực

với các thành viên trong nhóm.

* Thái độ

- Đánh giá chính xác ý nghĩa của tâm lý học phát triển trong cuộc sống và trong

giáo dục.

- Hứng thú, yêu thích chuyên ngành, tích cực học tập vận dụng vào cuộc sống

và nghề nghiệp trong tương lai.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung thực hành

TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN I

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Bài 1. Đôi tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu

của tâm lý học phát triển

1. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học phát triển

2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học phát triển

3. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học phát triển

4. Các cách thiết kế nghiên cứu trong Tâm lý học phát triển

Bài 2. Các quan điểm và lý thuyết về sự phát triển tâm lý người

1. Những quan điểm về động lực của sự phát triển tâm lý

1.1. Quan điểm nguồn gốc sinh học

1.2. Quan điểm nguồn gốc xã hội

1.3. Quan điểm hội tụ hai yếu tố

1.4. Quan điểm hoạt động tích cực của cá nhân

2. Một số lý thuyết về sự phát triển tâm lý người

2.1. Thuyết phân tâm của S. Freud

2.1. Thuyết phát triển tâm lý xã hội của E.Erikson

2.3. Thuyết học tập trong Tâm lý học hành vi

2.4. Thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget

2.5.Thuyết văn hóa lịch sử của L.X.Vưgotxki

2.6. Thuyết tâm lý học hoạt động

2.7. Mô hình hệ thống của Bronfenbrenner

Bài 3. Bản chất của sự phát triển tâm lý người

1. Bản chất và đặc điểm của sự phát triển tâm lý người

1.1. Bản chất của sự phát triển tâm lý người

1.2. Đặc điểm của sự phát triển tâm lý người

2. Những điều kiện phát triển tâm lý cá nhân

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.2. Điều kiện xã hội

2.3. Hoạt động cá nhân

3. Sự phân chia các giai đoạn phát triển

3.1. Khái niệm giai đoạn phát triển

3.2. Các giai đoạn phát triển phát triển tâm lý cá nhân

Chương 2. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 0 ĐẾN 6 TUỔI

Bài 1. Giai đoạn bào thai và sự ra đời của trẻ

1. Sự phát triển trong bào thai

2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai và trẻ sơ sinh

140



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

×