1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

Phân tích một số nguyên nhân cơ bản của những tồn tại trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.91 MB, 94 trang )


Khoa luận lốt nghiệp

như: thông tin về số cổ phiếu phát hành, số cồ phiếu mua lại, cổ tức trên mỗi

cô phiếu, kết cấu nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối...

Ba là, cơ chế hoạt động của T T C K chưa thực sự hoàn chỉnh. Các văn bàn

pháp quy ờ mức thấp vì vậy không bao trùm được hết phạm v i hoạt động của

thị trường; các quy định về công bố thông tin còn chưa đầy đủ. chưa phù hợp

vữi thực tế. Việc phân định trách nhiệm quản lý, giám sát hoạt động thị

trường giữa ủy ban chứng khoán nhà nưữc và tồ chức tự quản chưa rõ ràng,

thiêu sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận... Ngoài ra, cách xử lý vấn đề

của cơ quan quàn l trong những sai phạm gần đây của các công ty niêm yết

ý

trong việc công bố thông tin còn quá chậm và thiếu kiên quyết, chưa xử l

ý

nghiêm các trường hợp v i phạm. Một vấn đề khác là, chế t i đối vữi các v i

à

phạm trong công bố thông tin. Mặc dù Nghị định 22/2000/NĐ-CP ngày

10/7/2000 về xử phạt v i phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán l

à

T T C K đã quy định việc xử phạt đối vữi những trường hợp v i phạm quv định

về công bố thông tin, về chế độ báo cáo trong hoạt động kinh doanh.... song

xem ra, vữi mức phạt quy định hiện nay (từ vài trăm nghìn đến vài triệu dồng)

là chưa cao, chưa mang tính răn đe vữi những v i phạm cùa doanh nghiệp.

Bốn là hệ thống truyền t i thông tin về các CTCPNY của Trung tâm giao

à

dịch chứng khoán còn nhiều bất cập, dẫn đến thông tin cung cấp cho nhà đầu

tư cò thiếu nhiều yếu tố quan trọng. Mặc dù, thõng tin được công bố dưữi

n

hai dạng l đăng trên Bản tin T T C K và đăng trên trang web của trung tâm,

à

nhưng thực tế những thông tin được công bố vẫn còn chưa đầy đủ để giúp các

nhà đâu tư có cái nhìn toàn diện về công ty.

Nhóm



nguyên nhân chủ quan:



Một là, các doanh nghiệp có thói quen không muốn công khai và minh

bạch BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam vì muốn tư lợi cá nhân. Đ ố i vữi

các doanh nghiệp cồ phần hóa, do quyền lực chi phối thực sự vẫn thuộc về

các doanh nghiệp cổ đông nhà nưữc m à thông thường là thành phần ban giám

Đinh Thị Linh



62



Lóp: A2 - QTKD - K4Ì



Khoa luận lốt nghiệp

đốc cũ (được giao đại diện vốn nhà nước), họ sợ bị mất quyền lợi dẫn đến sợ

phải đối mặt với việc công khai và minh bạch hóa khi niêm yết. v ề phía các

công ty cổ phần, tình hình cũng không mấy sáng sủa hơn. C ô đông chi phôi,

để duy t ì quyền lợi cá nhân trong kiểm soát công ty mình nên muốn duy t ì

r

r

cồ phần chi phối và không muốn đa dạng hóa sậ hữu qua hình thức phát hành

cổ phiếu cũng như công khai và minh bạch thông tin báo cáo tài chính.

Hai là, tập quán công bố thông tin của các công ty cổ phần nói chung và

công ty niêm yết nói riêng còn nhiều bỡ ngỡ, do T T C K Việt Nam đi vào hoạt

động được gần 8 năm, một thời gian còn quá ngắn nên các doanh nghiệp vân

chưa thực sự làm quen với vấn đề này.

Ba là, các doanh nghiệp chưa thực sự ý thức được tầm quan trọng của việc

công khai và minh bạch BCTC. Lãnh đạo các công ty niêm yết nhiều khi chỉ

mải m ê kinh doanh m à í chú trọng đến việc thiết lập các mối quan hệ xã hội

t

với các cổ đông, người chủ thực sự của doanh nghiệp thông qua việc minh

bạch và công khai các báo cáo tài chính.

Chính vì những nguyên nhân kể trên m à vấn đề công khai và minh bạch

các BCTC của các công ty niêm yết Việt Nam vẫn còn tồn tại khá nhiều bất

cập. Thiết nghĩ các cơ quan chức năng cũng như các doanh nghiệp cần phải

có giải pháp hợp lý đề khắc phục hạn chế trong vân đề này. Điêu đó vô cùng

quan trọng trong việc tạo niềm tin cho các nhà đầu tu, tạo điêu kiện cho sự

phát triển cùa T T C K Việt Nam.



Đình Thị Linh



63



Lóp: A2 - QTKD - K4Ỉ



Khoa luận tết nghiệp



C H Ư Ơ N G HI. MỘT SỐ GIẢI PHÁP V À KIÊN NGHỊ

ì. C Ả N C Ứ Đ È X U Ấ T K I Ê N NGHỊ

1. Yêu cầu của việc hội nhập kinh tế quốc tế

Nên kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới đã, đang và sẽ tiêp tục có

những thay đổi to lớn với những xu hướng nổi bật là tự do hóa thương mại thế

giới, đã mờ ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và khá năng trong việc huy động

mọi nguồn lực cho sự phát triền, đồng thời cũng đang đặt Việt Nam trước

nhiêu thách thức mới. Trước tình hình đó, dù muốn hay không Việt Nam cũng

phải hội nhập vào dòng chảy cửa thời đại. Hiện nay, Việt Nam đang từng

bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hiện l thành viên cửa ASEAN,

à

APEC, và cửa WTO...Là thành viên cửa các tố chức này sẽ tạo điều kiện cho

các D N tiêp cận thị trường rộng lớn hơn với cùng một chê độ đối xử như với

các thành viên khác cửa tô chức, những cam kết giảm trợ cáp. mờ rộng hạn

ngạch xuất khấu cửa các nước, nhất là nhóm các nước phát triển có thê aiúp

các D N dành được nhiều thị trường hơn, tăng xuất khẩu nhiều hơn. Tuy

nhiên, thách thức lớn nhất khi Việt Nam gia nhập WTO là sức cạnh tranh cùa

nền kinh tế. T ự do hóa thương mại với mục tiêu tăng trường vô hạn về thương

mại và nhằm vào lợi nhuận một cách tối đa đã khiến các doanh nghiệp luôn

cạnh tranh với nhau. Cạnh tranh là sự cạnh tranh giành thị trường, tranh giành

khách hàng giữa các doanh nghiệp đê tiêu thụ sản phàm. H ộ i nhập kinh tế

quốc tế có nghĩa l doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh trong phạm v i quốc

à

gia m à còn phải cạnh tranh trên phạm v i quốc tế, trên một sân chơi rộng lớn

hơn. Đê có thê tận dụng hiệu quả các cơ hội và vượt qua các thử thách m à hội

nhập kinh tế quốc tế mang lại thì chi có giải pháp duy nhất là D N phải nâng

cao sức cạnh tranh cùa chính mình. Tuy nhiên, đê nâng cao khả năng cạnh

tranh và tham gia hiệu quà cửa D N thì ngoài nỗ lực cửa chính bản thân D N

cũng cần phải có sự hỗ trợ cùa Nhà nước.



Đình Thị Linh



64



Lớp: A2- QTKD - K43



Khoa luận tết nghiệp

Đ ứ n g trước yêu cầu của sự hội nhập nền kinh tế, Việt Nam đang tích cực

chủ động đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, vì thế các công cụ quản l kinh tê,

ý

trong đó có kế toán, cũng đòi hòi phái được đổi mới sao cho thích hợp với các

chuẩn mực, thông lệ kế toán của các nước trên thế giới, nhằm thu hẹp những

khoảng cách khác biệt về hệ thểng báo cáo t i chính với các nước khác trên

à

thế giới. Điều này là vô cùng quan trọng bời sự phát triển về sể lượng của các

công ty đa quểc gia, cùng với sự toàn cầu hóa của T T C K trên thế giới, đã làm

cho các nhà đầu tư, các nhà phân tích, các nhà quản lý, các cể vấn tài chính...

cần nghiên cứu báo cáo t i chính ờ nhiề quểc gia khác nữa chứ không riêng

à

u

gì ở nước họ. Những người có nhu cầu nghiên cứu các báo cáo t i chính ờ

à

nước ngoài thường có xu hướng nhận định theo kinh nghiệm và kiến thức của

họ, theo cách m à báo cáo t i chính được lập ra ờ nước họ. Mặc dù, BCTC ờ

à

một sể nước có thể giểng nhau, song chúng vẫn khác nhau do nhiề nguyên

u

nhân, như hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, luật pháp, môi trường kinh doanh, hoặc

do yêu cầu của người sử dụng thông tin trên BCTC ở mỗi quểc gia là khác

nhau. T ừ sự khác nhau nói trên, dẫn đến việc sử dụng các khái niệm cùa các

yếu tể trong BCTC ở mỗi quểc gia cũng thường rất đa dạng, và chính điều

này đã dẫn đến việc sử dụng những chuẩn mực khác nhau để hạch toán các

khoản mục trong BCTC. từ đó làm cho việc soạn thào và trình bày BCTC ở

mỗi quểc gia cũng khác nhau. Trong tiến trình hội nhập, các D N Việt Nam

đang cể gắng hướng ra thị trường quểc tế thông qua việc gọi vển, liên doanh,

mờ công ty chi nhánh ở nước ngoài. Vì vậy BCTC của các công ty Việt Nam

sẽ được sử dụng bời các nhà đầu tư quểc tế, chủ nợ, cơ quan cấp phép nước

ngoài để đánh giá tình hình t i chính của công ty trong khi đó những người

à

này quen thuộc với các chuẩn mực kế toán quểc tế hơn là chuẩn mực kế toán

Việt Nam. Bời vậy. hiện nay Nhà nước đang nghiên cứu đê thu hẹp những

khác biệt và xây dựng hệ thểng chuân mực kê toán Việt Nam ngày càng

tương đồng với hệ thểna chuẩn mực quểc tế. Việc này sẽ khiến các D N dễ

Đình Thị Linh



65



Lớp: A2- QTKD - K43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

×