1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

I. Thuật ngữ là gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 298 trang )


Cách giải thích nào mà ngời không có

kiến thức chuyên môn về hoá học

không hiểu? (Cách 2 phải qua nghiên

cứu khoa học -> không có kiến thức

chuyên môn -> ngời tiếp nhận không

thể hiểu đợc)

Đọc VD2: Các câu định nghĩa?

Những định nghĩa đó ở những bộ môn

nào?

- Thế nào là thuật ngữ?



Ví dụ 1:

a. Cách giải thích dựa vào đặc tính bên

ngoài của sinh vật -> cảm tính

b. Giải thích dựa vào đặc tính bên trong

của SV -> Nghiên cứu khoa học -> Môn

hoá

Ví dụ 2:

- Thạch nhũ -> Địa lý

- Bazơ

-> Hoá học

- ẩn dụ

-> Tiếng việt

- Phân số thập phân -> Toán

=> KL: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu

thị khái niệm khoa học, kỹ thuật, công

nghệ

Các thuật ngữ trên có nghĩa khác II. Đặc điểm:

không?

a. Muối -> 1 thuật ngữ không có sắc thái

GV đọc VD nêu câu hỏi

biểu cảm chính xác đặc điểm của muối

-> HS thảo luận, trả lời

b. Ca dao có sắc thái biểu cảm

- Đặc điểm của thuật ngữ là gì?

-> những đắng cay, vất vả

=>Kết luận:

+ Mỗi thuật ngữ biểu thị 1 khái niệm,

ngợc lại

+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm

Đọc ghi nhớ chung

* Ghi nhớ: SGK 88, 89

* Hoạt động 3 Luyện tập

- Chia 2 nhóm tìm thuật ngữ?

Bài 1:

- HS làm và trình bày

- Lực

- Di chỉ

- Xàm thực

- Thụ phấn

- HT hoá học

- Lu lợng

- Trờng từ vựng - Trọng lực

- Khí áp

Yêu cầu giải nghĩa từ phơng trình, Bài 2:

xác định có phải thuật ngữ không?

- Phơng trình -> ẩn dụ

Nghĩa: chỉ mối liên hệ giữa dân số và

các vấn đề xã hội

HS dựa vào gợi ý trong SGK để phát Bài 3:

biểu thuật ngữ Cá

a. Hỗn hợp -> Thuật ngữ

b. Nghĩa thờng:

VD: Chè thập cẩm là 1 món ăn hỗn hợp

nhiều thứ

Gọi HS lên bảng viết thuật ngữ và Bài 4:

khái niệm của thuật ngữ.

Cá: Loại ĐV có xơng sống, ở dới nớc,

bơi bằng vây nhng không có thở bằng

mang

* Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò

57



- Củng cố: Khái quát ý cơ bản; đọc ghi

nhớ

- Dặn dò:

1. Học bài; hoàn thành BT còn lại

2. Nắm đặc điểm thuật ngữ, su tầm

3. Giờ sau: Trả bài TLV số 1

Soạn: ................................................

Giảng: ................................................

Tiết 30:Trả



tập làm văn số 1



A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh:

- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm,sửa chữa các sai sót về các mặt: ý từ, bố cục,

câu, từ ngữ, chính tả

- Rèn kỹ năng diễn đạt sửa lỗi

B. Chuẩn bị:



GV: Chấm bài; bài viết của HS

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



* Hoạt động 1 - Khởi động

- Tổ chức:

9D:

9B:

- Kiểm tra: Nêu cao phơng pháp thuyết minh? Vai trò của miêu tả và các biện

pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh?

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 2 Tổ chức trả bài

Hớng dẫn tìm hiểu đề,

nêu đáp án chung

Đọc đề? -> GV chép đề

Nêu những u điểm của HS

trong bài viết ở nhiều phơng diện. Có dẫn chứng

cụ thể (một số bài viết

khá, tốt...)



1. Đề bài:

Thuyết minh, cây lúa Việt Nam

2. Đáp án

3. Nhận xét

a. Ưu điểm:

...............................................................................................

...............................................................................................

..............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

b. Nhợc điểm:

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................



- Chỉ ra những nhợc điểm:

Nội dung bài thuyết minh,

cách sắp xếp các ý thuyết

minh nh thế nào?

- Chỉ ra những lỗi về hình

thức diễn đạt: Cách dùng

từ, chính tả, viết câu với

vấn đề thuyết minh

GV thống kê những lỗi 4. Chữa lỗi chung:

của HS ở những dạng - Lỗi diễn đạt:



58



khác nhau

- Lỗi dùng từ:

Hớng dẫn phân tích - Lỗi viết câu:

nguyên nhân mắc lỗi -> - Trả bài:

cho HS sửa chữa dựa vào

những nguyên nhân của

từng loại lỗi

HS chữa lỗi riêng

* Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò

- Củng cố:

- Dặn dò:

Soạn bài Kiều ở lầu Ngng Bích

Soạn : ................................

Giảng: ................................

Tiết 31: Kiểu ở lầu ngng bích

(Trích: Truyện Kiều Nguyễn Du)

A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh:

- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều, cảm nhận đợc

tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm

trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thuoaị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

B. Chuẩn bị:



Tranh minh hoạ Kiều ở lầu Ngng Bích

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức:

9D:

9B:

- Kiểm tra: ĐTL Cảnh ngày xuân, dẫn xuôi 4 câu đầu?

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản:

Hệ thống câu hỏi

GV giới thiệu đoạn trích. Đọc mẫu

Hớng dẫn đọc, gọi HS đọc tiếp?

Kiểm tra việc hiểu 1 số chú thích?

Đoạn trích nằm ở phần nào?

Đại ý của đoạn trích?



Nội dung kiến thức cần đạt

I. Tiếp xúc văn bản:



1. Đọc

2. Tìm hiểu chú thích

3. Xuất xứ: Sau đoạn MGS lừa Kiều, bị

nhốt ở lầu xanh

4. Đại ý: Đoạn trích miêu tả tâm trạng

Thuý Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu

Ngng Bích

5. Bố cục: 3 phần



Bố cục đoạn trích? ND từng phần?

- Đọc 6 câu đầu? Khoá xuân? (sự giả II. Phân tích văn bản:

dối; thực chất giam lỏng)

1. Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của

Khung cảnh TN đợc nhìn qua con mắt Kiều:

của ai? đợc gọi ra bằng những hình ảnh



59



nào?

Những H/a gợi cảnh TN? con ngời nh

thế nào? (H/a non xa, trăng gần, cát

vàng, bụi hồng có thể là cảnh thực, có

thể là H/a ớc lệ gợi sự mênh mông rợn

gợp không gian -> diễn tả tâm trạng cô

đơn của TK).

- H/a Mây sớm đèn khuya gợi tính

chất gì của TG? H/a đó góp phần diễn

tả tâm trạng của Kiều nh thế nào?

TL 6 câu đầu diễn tả hoàn cảnh Kiều ở

lầu?

- Đọc 8 câu tiếp?

- Lời đoạn thơ của ai? NT độc thoại có

ý nghĩa gì?

- Kiều nhớ tới ai? NHớ ai trớc, ai sau?

có hợp lý không? Vì sao? (phù hợp tâm

lý, tinh tế: H/a trăng -> nhớ ngời yêu)

- Kiều nhớ Kim Trọng nh thế nào?

- Em hiểu tấm son.. phai nh thế nào?



Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với cách thể

hiện nỗi nhỡ ngời yêu? (Tởng xót)

- Những thành ngữ? Điển cố?



Trong cảnh ngộ ở lầu NB, Kiều là ngời

đáng thơng nhất nhng nàng quên cảnh

ngộ bản thân để nhớ thơng, xót xa đến

cha mẹ, ngời yêu -> Kiều là ngời ?

- Đọc đoạn cuối? Cảnh là thực hay h?

- Mỗi cảnh vật đều có nét riêng nhng

lại có nét chung để diễn tả tâm trạng

Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh

điều đó?

(Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình

này)

(Sắc cỏ dầu dầu ấy nàng đã 1 lần

nhìn thấy ngày nào trên mộ Đạm Tiên:

Sè sè... dầu dầu... (Nhìn xa -> gần

vừa buồn trông vừa lằng nghe...)

Tiếng sóng vỗ khác sóng kêu?

(Những chặng đờng đầy cạm bẫy,



- Cảnh: Bát ngát, cát vàng, bụi bay, dãy núi

mờ xa

-> không gian rộng lớn, hoang vắng, cảnh

vật trơ trọi -> lầu Ngng Bích chơ vơ -> con

ngời càng lẻ loi.

- TG: Mây sớm đèn khuyan -> sụ tuần

hoàn khép kín -> Kiều bị giam hãm, cô đơn

(ngày đêm thui thủi quê ngời 1 thân)

=> Nàng Kiều rơi vào cảnh cô đơn, cô độc

hoàn toàn

2. Nỗi lòng thơng nhớ ngời thân, ngời

yêu:

a. Kiều nhớ Kim Trọng:

- Nhớ buổi thề nguyền đính ớc

- Tởng tợng KT đang nhớ về mình vô vọng

- Tấm son... phai

-> Tấm lòng son sắt -> KT không

-> Tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen

ố biết bao giờ gột rửa đợc

=> Nhớ KT với nỗi đau đớn xót xa, khẳng

định lòng chung thuỷ son sắt

b. Nhớ cha mẹ:

- Thơng và xót cha mẹ

+ Sớm chiều tựa cửa trông con

+ Tuổi già sức yếu không ngời chăm sóc

- Thành ngữ, điển cố: Quạt nồng ấp lạnh,

Sân lai, gốc tử

-> Tâm trạng nhớ thơng, tấm lòng hiếu thảo

của Kiều

TL: Kiều là ngời tình thuỷ chung, ngời con

hiếu thảo -> có lòng vị tha

3. Tâm trạng buồn lo, tuyệt vọng:

- Tả cảnh ngụ tình: Buồn lo

- Mỗi cặp câu -> một nỗi nhớ, nỗi buồn

+ Thuyền... thấp thoáng... xa xa -> thân

phận bơ vơ nơi đất khách

+ Cánh hoa trôi... biết là về đau -> số

phận chìm nổi long đong vô định

+ Khắc Chân mây mặt đất -> xanh xanh,

dầu dầu, tê tái, héo úa, mịt mờ -> nỗi đau

tê tái

+ Tiếng gió, tiếng sóng kêu quanh ghế

ngồi -> âm thanh dữ dội -> biểu tợng tai

hoạ khủng khiếp sắp giáng xuống -> Kiều

60



nhiều máu và nớc mắt có ma đa lối,

quỷ dẫn đờng với Kiều đang ở phía trớc đoạn thơ Kiều ở lầu NB nh chứa đầy

lệ: lệ của ngời con gái lu lạc, đau khổ

vì cô đơn lẻ loi, buồn thơng chua xót vì

mối tình đầu tan vỡ, xót xa nhớ thơng

cha mẹ, lo sợ cho thân phận số phận

mình; lệ của nhà thơ, 1 trái tim nhân

đạo bao la đồng cảm, xót thơng cho

ngời thiếu nữ tài sắc hiếu thảo mà bạc

mệnh)

- NX cách dùng điệp ngữ, từ láy,

CHTT trong đoạn cuối? Cách dùng

nghệ thuật đó có tác dụng nh thế nào

trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật?

- Em cảm nhận nh thế nào về nghệ

thuật đoạn trích?

- Thái độ, tình cảm của Nguyễn Du với

nhân vật nh thế nào?

- Đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3 Luyện tập:

Em hiểu thế nào là nghệ thuật tả cảnh

ngụ tình?



lo âu sợ hãi

* Nghệ thuật:

- Láy:

+ Cảnh xa - gần; màu sắc: đậm nhạt; âm

thanh: tĩnh - động

-> Nỗi lo âu kinh sợ Kiều ngày 1 tăng

- Điệp: Buồn trông -> điệp khúc của tâm

trạng

- CHTT không trả lời -> sự bế tắc, tuyệt

vọng

TL: Tâm trạng Kiều buồn cô đơn, xót xa,

lo âu, sợ hãi -> bế tắc, tuyệt vọng

4. Tổng kết Ghi nhớ:

- Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm nhân vật:

Diễn biến tâm trạng qua (ngôn ngữ độc

thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình)

- Nội dung: Thơng cảm cảnh ngộ Thuý

Kiều; ngợi ca vẻ đẹp thuỷ chung, nhân hậu

của Thuý Kiều

* Ghi nhớ: SGK 96

1. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?

Miêu tả cảnh qua cái nhìn của nhân vật ->

diễn tả tâm trạng nhân vật

VD: 1 số đoạn trong Thuý Kiều

+ Ngời lên ngựa... Rừng phong thu đã

nhuốm màu quan san

+ Dới cầu nớc chảy trong veo...

+ 8 câu cuối đoạn trích



* Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò



- Củng cố: Hệ thống KT, đọc ghi nhớ

- Dặn dò:

1. Học thuộc lòng

2. Đọc thêm, so sánh với Kiều gặp

GV hớng dẫn qua đoạn trích Mã KT -> Dụng ý thể hiện lòng nhân đạo

Giám Sinh mua kiều

3. Tự học Mã Giám Sinh mua Kiều

Soạn : ................................

Giảng: ................................

Tiết 32: miêu



tả trong văn bản tự sự



A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh:

- Thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật va con ngời

trong văn bản tự sự

- Rèn luyện KN vận dụng cac phơng thức biểu đạt trong 1 VB

61



B. Chuẩn bị:



GV Bảng phụ, các đoạn văn miêu tả trong truyện

HS Tìm đọc các ĐV miêu tả trong truyện - đọc trớc bài

C. Tiến trình tổ chức cách oạt động dạy và học



* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức:

9D:

9B:

- Kiểm tra: Tự sự? Văn miêu tả?

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới

Hệ thống câu hỏi

Nội dung kiến thức cần đạt

- Đọc đoạn trích trong SGK

I. Vai trò của yếu tố miêu tả trong VB tự

- Đoạn trích kể về việc gì ?

sự

- Trong trận đó QT làm gì? xuất hiện 1. Ví dụ:

nh thế nào?

* Sự việc: Quang Trung đánh đồn Ngọc

(T cách 1 chỉ huy)

Hồi

- Kế sách ghép ván đánh đồn Ngọc Hồi

Kể sự việc

Kể sự việc

Các chi tiết đợc miêu tả

- Quang Trung sai (-) Truyền ghép (-) Truyền 6 chục... 3 tấm làm 1, bên ngoài

lính làm việc ?

ván lại, 10 ngời lấy rơm dấp nớc phủ kín... kén linh khoẻ

- Sự việc ấy diễn ra khiêng 1 bức rồi mạnh, 10 ngời khiêng 1 bức, lng giắt dao

nh thế nào?

tiến sát đồn

ngắn, 20 ngời khác cầm binh khí theo sau dàn

- Kết quả ra sao?

Ngọc Hồi

thành trận chữ Nhất. QT cỡi voi đốc thúc,

- Các sự việc bạn đa

mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi.

ra nếu chỉ kể nh vậy

có sinh động không?

(Không)

(-) Qthanh bắn

(-) Khói toả mù trời, cách gang tấc không

- Vần với các SV ấy, ra không trúng

thấy gì?

tác giả đã thêm ngời nào, sau đó (-) Đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng

những chi tiết miêu tả phun lửa

lên trớc. Khi gơm giáo 2 bên chạm nhau ->

nào ? (bảng so sánh) (-) Quân của vua quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao chém

Đoạn văn nào hay QT khiêng ván

bừa, những ngời cầm binh khí theo sau nhất

hơn ?

nhất tề xông lên tề xông tới đánh

Nhờ yếu tố nào mà

đánh

trận đánh đợc tái hiện (-) QThanh

(-) Bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà

sinh động nh vậy?

chống đỡ không chết, tự thắt cổ chết. Quan TS thừa thế chém

nổi tớng Thanh

giết lung tung, thây nằm đầy đống, máu

là SNĐ thắt cổ

chảy thành suối.

chết. Qthanh đại

bại

Yếu tố miêu tả thờng 2. Kết luận Ghi nhớ:

dùng để tái hiện rõ đối t- - Miêu tả trong tự sự để tả ngời, hoạt động, cảnh vật

ợng nào của VB tự sự ?

- ý nghĩa: Tạo cho câu chuyện sinh động

ý nghĩa của việc đa yếu * Ghi nhớ: SGK 92

tốmiêu tả vào VB tự sự?

Đọc ghi nhớ ?

62



* Hoạt động 3

HS đọc đề? (Tìm yếu tố

tả ngời, tả cảnh trong 2

đoạn trích vừa học. Phân

tích giá trị của những yếu

tố miêu tả)

GV: Mỗi nhóm tìm 1

nhân vật trong Chị em

TK đoạn Cảnh ngày

xuân, tác giả tả vào

những đặc điểm nào?



II. Luyện tập

Bài 1:

Đoạn 1: Chị em Thuý Kiều (SD nhiều yếu tố miêu tả)

- Tả ngời: Dùng H/a thiên nhiên miêu tả 2 chị em TK ở

nhiều nét đẹp (mỗi ngời vẻ ) (Chung)

+ Thuý Vân: Hoa cời, ngọc thốt... (riêng)

+ Thuý Kiều: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn (riêng)

Đoạn 2: Cảnh ngày xuân:

- Tả cảnh:



+ Ngày xuân con én...

+ Cỏ non xanh rợn...

-> Tác dụng: Chân dung nhân vật tơi dẹp -> dụng ý của

nhà thơ

+ Cảnh tơi sáng phù hợp xuất hiện của ngời vật trong ngày

làm nổi bật cảnh sắc mùa xuân

Nhóm 3 cử đại diện trình Bài 3:

bày?

Giới thiệu vẻ đẹp của chị em TH bằng lời văn của mình

HS theo dõi -> Nhận xét

(GV bổ xung)

* Hoạt động 4 - Củng cố, dặn dò

- Củng cố: Nhắn lại LT, đọc ghi nhớ

- Dặn dò: 1. Viết tiếp ĐV còn lại ở BT 2, 3 (92)

2. Nắm vai trò của miêu tả, cảnh SP yếu tố miêu tả

trong VB tự sự

Soạn : ................................

Giảng: ................................

Tiết 33: trau



dồi vốn từ



A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh:

- Hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trớc hết

phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ và chính xác nghãi và cách dùng của từ

- Muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ.

B. Chuẩn bị:



GV bảng phụ, ví dụ về cách dùng từ tinh tế



C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức:

9D:

9B:

- Kiểm tra: Thuật ngữ là gì?Làm BT 5?

- Giới thiệu bài: Trong dân gian có câu Lời nói chẳng mất tiền mua; Lựa

lời....

* Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới



63



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (298 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×