1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

II. hướng dẫn phân tích văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 298 trang )


lửa

- Bếp lửa > ngọn lửa -> bà là ngời

truyền lửa, truyền sự sống, niềm tin cho

các thế hệ nối tiếp

3. Tổng kết Ghi nhớ

- NT: Kết hợp miêu tả, B/c, tự sự và bình

luận

- ND: Những KN xúc động về bà và tình

cảm bà cháu

* Ghi nhớ: SGK - 146



Hớng dẫn tổng kết:

- NT nổi bật ?

- ND văn bản ?



* Hoạt động 3 Luyện tập

HS thảo luận nhóm

Hãy cho biết yếu tố lập luận sử dụng trong bài thơ ?

-> Trình bày

HS GV nhận xét,

đánh giá

* Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò

- Củng cố: Đọc ghi nhớ

- Dặn dò: HTL bài thơ

+ Kể lại câu chuyện KN về ngời bà bên bếp lửa

+ Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng (tiếp)

Soạn : ................................

Giảng: ................................

Tiết 57: khúc hát ru



những em bé lớn trên lng mẹ

Nguyễn Khoa Điềm

A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh cảm nhận đợc

- Tình yêu thơng con và ơc svọng của ngời mẹ dt Tà - ôi trong cuộc k/c chống

Mỹ cứu nớc, từ đó phần nào hiểu đợc lòng yêu quê hơng, đất nớc vàkhát vọng tự

do của nd ta trong TK lịch sử này.

- Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của NKĐ qua những khúc ru cùng bố cục

đặc sắc của bài thơ.

B. Chuẩn bị:



Tranh minh hoạ mẹ giã gạo



C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức:

9D:

9B:

- Kiểm tra:ĐTL bài Bài thơ về tiểu đội...? h/a ngời lính?

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản

I. Tiếp xúc văn bản:

GV đọc mẫu, nêu y/c đọc

Gọi HS đọc tiếp?

1. Đọc diễn cảm:

Đọc chú thích * ? Nêu vài nét chính 2. Tìm hiểu chú thích:

103



về tg tp

(GV bổ xung tg tp

- 1 số chú thích khác?



- T/g: Quê Thừa Thiên Huế, trởng

thành trong k/c chống Mỹ

+ Uỷ viên Bộ Chính trị, Trởng ban

TTVHTW

- Tp: 1971, trích Mặt đờng khát vọng

Bố cục của VB? ND từng phần? (Mỗi 3. Bố cục: 3 phần

phần 2 khổ, đều mở đầu bằng 2 câu

và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của

ngời mẹ. Nhịp thơ ngắt đều đặn giữa

dòng -> âm điệu dìu dặt vấn vơng, II. Phân tích văn bản:

giọng trữ tình thiết tha trìu mến của 1. Hình ảnh bà mẹ Tà - ôi

ngời mẹ

- Đọc cả 3 phần những câu thơ h/a

- Mẹ giã gạo nuôi bộ đội

ngời mẹ trong công việc cụ thẻ nào? + Nhị chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng

- Diễn tả cong việc này của ngời mẹ + Mồ hôi mẹ rơi...

NKĐ đã viết những câu thơ gợi cảm + Vai mẹ gầy nhấp nhô...

nh thế nào ?

-> T/y thơng mẹ -> con

- Cảm nhận của em về công việc, về -> Sự vất vả cực nhọc và ý thức bền bỉ lao

mẹ ?

động góp phần vào k/c (hạt gạo hạt

vừng)

- Mẹ đang tỉa bắp

Qua 2 h/a đối lập trong câu thơ, t/g là + lng núi lng mẹ

nổi bật điều gì?

-> Tính kiên nhẫn, sự chịu đựng gian khổ

PT 2 câu thơ MT của... Mặt trời của + Mặt trời của mẹ... lng ẩn dụ

mẹ...

-> t/y thơng, tự hào của mẹ -> cu tai (em là

nguồn sống, nguồn hp ấm áp, gần gũi,

thiêng liêng)

- Khi giặc Mỹ đuổi ta phải rời con - Mẹ chuyển lán đạp rừng địu em đi

suối dồn đồng bào Tà-ôi vào chỗ chiến đấu

chết, ngời mẹ ấy làm gì?

-> Mẹ tham gia c/đ, di chuyển ll, địu

con ra trận tiếp tế, tải đạn vì SN giải

TL việc diễn tả h/a bà mẹ qua công phòng MN thống nhất (giặc đến nhà...

việc cụ thể -> h/a bà mẹ khắc hoạ?

đánh -> truyền thống ngời phụ nữ Việt

Nam)

TL: Ngời mẹ nghèo, vất vả, yêu con; ngời

mẹ anh hùng, bền bỉ trong lao động, quyết

tâm đi kháng chiến)

Đọc nhng lời ru của bà mẹ?

2. Những khúc ru và khát vọng của

Em hiểu câu thơ này nh thế nào ?

ngời mẹ

Lng đa nôi và tim hát thành lời

-> Lời ru của mẹ chứa bao yêu thơng, mỗi

lời ru là 1 ớc mơ khát vọng cháy bỏng

Trong lời ru của mẹ là t/c yêu thơng - Tình cảm yêu thơng:

tha thiết, đó là tình yêu thơng gì?

+ Thơng Akay, thơng bộ đội

+ Thơng Akay, thơng làng đói

+ Thơng Akay, thơng đất nớc

104



Qua lời ru, ngời mẹ thể hiện những ớc mơ, khát vọng? Có hợp lý không?

Em có nhận xét gì về những ớc mơ

của bà mẹ Tà-ôi ?



Điệp ngữ Con mơ cho mẹ thể hiện?

(GV: 3 khúc ru, t/c,khát vọng của ngời mẹ ngày càng rộng lớn, ngày càng

hoà vào cùng công cuộc kháng

chiến gian khổ, anh dũng của quê

hơng đất nớc.

Chỉ yếu tố tự sự trong bài? t/d (yếu tố

tự sự -> hiểu rõ về c/s gian khổ, sự

bền bỉ, dẻo dai: vừa sản xuất nuôi

quân vừa tham gia chiến đấu

Nêu giá trị NT tp?



-> Tình thơng con gắn tình thơng bộ đội,

buôn làng quê hơng, đ/n; sự phát triển

trong t/c (nhỏ, riêng t -. t/c lớn lao, chung

ngời Việt Nam)

-> Những khát vọng:

+ Con mơ hạt gạo...mai sau con lớn

+ Con mơ hạt bắp... mai sau con lớn

+ Con mơ đợc thấy Bác Hồ, mai ... ngời tự

do

NX: Hợp lý (công việc mẹ đang làm với

t/c ớc vọng của mẹ)

Ước vọng hài hoà - Riêng chung

Giấc mơ về tình thơng, ấm no, HP, chiến

thắng, xum họp; tin tởng, tự hào

NT: Điệp: Con mơ cho mẹ

-> Giọng điệu thiết tha, tin tởng

-> Ngời mẹ gửi trọn niềm mong mỏi

vào giấc mơ của con

3. Tổng kết Ghi nhớ

NT: Bố cục đặc sắc; giọng thơ thiết tha,

ngọt ngào; tự sự trữ tình

ND: Tình yêu thơng con; yêu quê hơng đất

nớc và khát vọng tự do

* Ghi nhớ: SGK 155



Đọc ghi nhớ ?

* Hoạt động 3 Luyện tập

Tìm những câu văn, thơ về t/c mẹ - > con; ý chí t/c những ngờimẹ

-> đ/n quê hơng

* Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò

- Hệ thống KT đã học bằng các câu hỏi

- Học thuộc lòng bài thơ

- PT t/y đất nớc qua 2 bài thơ đã học

- Soạn ánh trăng



Soạn : ................................

Giảng: ................................

105



Tiết 58; ánh



trăng

Nguyễn Duy



A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh:

- Hiểu đợc ý nghĩa cua rh/a vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá

khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho

mình.

- Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoàgiữa yếu tố tự sự trữ tình trong bố cục, giữa

tính cụ thể và tính khái quát trong h/a của bài thơ.

B. Chuẩn bị:



GV ảnh t/g,đọc tài liệu bổ xung

C. Tiến trình tổ chức cách oạt động dạy và học

* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức:

9D:

9B:

- Kiểm tra: PT h/a bà mẹ Tà-ôi trong bài...?

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản

GV đọc mẫu, nêu y/c đọc

I. Tiếp xúc văn bản

Gọi HS đọc lại văn bản

1.Đọc diễn cảm

Đọc chú thích * ?

2. Tìm hiểu chú thích

Nêu vài nét chính tg tp?

- T/g: Quê Thanh Hoá

(GV bổ xung tg tp)

Nhà thơ chiến sỹ

(Bài thơ mang dáng dấp 1 câu

Nhiều tp giải nhất thi thơ báo VN

chuyện nhỏ kể theo trình tự TG)

- Tp: 1984 trích tập ánh Trăng

Tìm bố cục bài

3. Bố cục: 3 phần

II. Phân tích văn bản

Đọc đoạn 1? Đọc thơ trình bày theo

1. Vầng trăng tình nghĩa

phơng thức nào? (tự sự Hồi tởng - Hồi nhỏ sống với đồng, với sông, với bể

yên tĩnh)

T/g kể lại KN gắn bó vầng trăng ở NT: vần lng (đồng sông); điệp từ với

những thời điểm nào? NT sử dụng

trong câu thơ? T/d BPNT đó (khác -> Tuổi thơ đi nhiều cảm nhận nhiều vẻ đẹp

trăng khoa, ngắm trăng trong

kỳ thú của TN (có trăng)

góc sân nhà: ông trăng tròn sáng tỏ, -> Vầng trăng tuổi thơ trải rộng trên 1 KG

soi rõ sân nhà em)

bao la

Em hình dung c/s ngời lính ở rừng - Hồi chiến tranh:

trong những đêm trăng?

ở rừng -> trăng thành tri kỷ

(Ngủ dới trăng: Gối khuya ngon -> C/s hồn nhiên, con ngời và TN hoà hợp

giấc bên song...

trong sáng đẹp đẽ lạ thờng -> thành đôi bạn

Đứng gác chờ giấc Đầu súng trăng tri kỷ (Trăng Ngời là đôi bạn thân, hiểu

treo Nẻo đờng hành quân thành nhau, gắn bó sâu sắc)

Nẻo đờng trăng dát vàng

Em hiểu Tri kỷ

- Nhắc lại để khẳng định:



106



Đọc khổ thơ 2 ? Dụng ý t/g ở khổ thơ - Trần trụi với Những năm tháng gian

này ?

TN

lao gắn bó TN, rất hồn

hồn nhiên nh cây nhiên

cỏ

-> Ngỡ không bao giờ quên vầng trăng tình

nghĩa

Đọc khổ thơ tiếp theo? C/s của

2. Trăng hoá ngời dng

ngời vật trữ tình nh thế nào ? Tại

- Hiện tại: C/s thay đổi

sao trăng tri kỷ lại hoángời dng?

Về thành phố, ánh điện, cửa gơng

Theo em c/s hiện tại... là c/s nh thế -> C/s hiện đại, ồn ã, gấp gáp hối hả, sung snào ?

ớng tiện nghi

- H/a vầng trăng nh thế nào ? Ngời - Vầng trăng đi qua ngõ Nhân hoá so

dng qua đờng

Nh ngời dng qua đờng

sánh

(Trăng cũng đợc nhân hoá lặnglẽ qua -> Ngời ta quên vầng trăng nghĩa xa quên

đờng chẳng ai nhớ, chẳng ai hay) ánh quá khứ đẹp với bao KN (lối sống đáng phê

điện cửa gơng -> nhoà AS vầng phán)

trăng)

- Cho VD về biểu hiện quên, phủ (Vô tình trở thành ngời ăn ở bạc

nhận quá khứ? (Quê, phủ nhận quá

khứ DT, gia đình, bản thân. Quên

lãng mối ân tình: cha mẹ, thầy trò,

bạn bè...

3. Trăng nhắc nhở tình nghĩa

Đọc khổ 4?

- Điện tắt, phòng tối om

Sự việc gì xảy ra ? (C/s nơi TP ngời - Đột ngột vầng trăng tròn

ta chẳng mấy chú ý, chẳng cần AT) -> Sự vui sớng, ngỡ ngàng; gây ấn tợng mạnh

trong h/c bất ngờ này vầng trăng xuất

hiện nh thế nào ?

Từ đột ngột trong h/c này đợc (Trăng xa vẫn tròn đẹp, thuỷ chung)

hiểu?

(Trăng xa đã đến với ngời vẫn tròn, - CX, tâm trạng:

vẫn đẹp vẫn thuỷ chung nh ngày nào) Ngừa mặt lên nhìn mặt

Có cái gì rng rng

- Trong giây phút ngắm trăng xa ấy -> Một cái nhìn đầy áy náy, xót xa

CX, tâm trạng nhân vật trữ tình? (Đối -> Rng rng xúc động, nớc mắt ứa ra sắp

diện đàm tâm trăng chẳng nói, chẳng khoc (xúc động trớc quá khứ lại hiện hình

trách)

gợi nhớ bao KN qúa khứ)

(Giọt nớc mắt làm cho lòng ngời

Nh là đồng là bể Câu song hành;so

thanh thản trong sáng lại, cái tốt

Nh là sông là rừng sánh điệp từ là

lành hé lộ -> xám hối -> đểtự hoàn

-> KN quá khứ ùa về sống động thấy

thiện nhân cách tự vơn lên, hớng

lòng gắn bó với đồng, bể, rừng với đất

tâm hồn về AS cái cao cả)

nớc

- Trăng cứ tròn vành vạnh

Đọc khổ thơ cuối ?

Kể chi ngời vô tình

Trăng tròn vành vạnh?

ánh trăng im phảng nhắc

Đủ cho ta giật mình

107



(Nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm

khắc đang nhắc nhở nhà thơ (mỗi

chung ta) con ngời có thể vô tình,có

thể lãng quên nhng TN,

nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy

bất diệt)

- Đặc sắc NT ?

- Giá trị ND ?

- Đọc ghi nhớ ?



+ H/a Trăng tròn vành vạnh Biểu tợng cho

quá khứ nghĩa tình; vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng;

biểu tợng bao dung độ lợng; trong sáng

không đòi hỏi đền đáp -> đó là p/c cao cả cảu

nd

+ ánh trăng im phảng nhắc nghiêm khắc

nhắc nhở

4. Tổng kết Ghi nhớ

- NT: Kết hợp tự sự trữ tình

Giọng điệu tâm tình, thể thơ 5 chữ, nhịp thơ

trôi chảy tự nhiên theo lời kể

- ND; Không nên sống vô tình, phải chung

thuỷ trọn vẹn, phải tình nghĩa son sắt với bạn,

đ/c, nd...

* Ghi nhớ: SGk - 157



* Hoạt động 3 Luyện tập

- Đọc diễn cảm bài thơ

* Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò

- Củng cố: Hệ thống KT cơ bản, đọc ghi nhớ

- Dặn dò: Học thuộc lòng, PT bài thơ

Chuẩn bị bài Tổng kết từ vựng

Soạn : ................................

Giảng: ................................

Tiết 59: tổng



kết từ vựng

Luyện tập tổng hơp



A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích

những hiện tợng ngôn ngữ trong trực tiễn giao tiếp, trong văn chơng

B. Chuẩn bị:



Bảng phụ

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức:

9D:

9B:

- Kiểm tra: Nhắc lại những k/n về trờng từ vựng, cấp độ khái quát của từ ?

cho VD?

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 2 Tiến hànhgiờ luyện tập:

Đọc 2 bản CD ? so sánh 2 dị bản

Bài 1:

Trờng hợp nào thích hợp hơn ?Vì sao?

- Gật đầu: Động tác cúi ngẩng đầu

- Gật gù: Gật nhẹ nhiều lần tỏ ý đồng

tình, tán thởng -> thích hợp hơn

-> ý biểu đạt: tuy món ăn đạm bạc nhng

đôi vợ chồng nghèo ngon miệng, vui

108



trong c/s đơn sơ

Bài 2:

HS đọc đoạn văn? Nhận xét cách hiểu - Ngời chồng dùng từ chân sút (ngời

nghĩa của ngời vợ ?

giỏi bóng đá)

HS trả lời ? HS nhận xét bổ xung

- Ngời vợ không hiểu ý nghĩa cách nói

của chồng -> hiểu 1 chân cụ thể -> gây

cời.

Bài 3:

Đọc đoạn thơ BT 3? Trong số những

- Các từ dùng theo nghĩa gốc:

từ đã cho từ nào dùng theo nghĩa gốc,

Miệng, chân, tay

từ nào dùng theo nghĩa chuyển ? Nếu

- Từ dùng theo nghĩa chuyển:

chuyển thì chuyển theo phơng thức nào?

+ Hoán dụ: vai

+ ẩn dụ: đầu

- Đọc bài thơ trong BT 4:

Bài 4:

- Vận dụng kiến thứcđã học về trờng từ - 2 trờng từ vựng:

vựng để phát triển cái hay trong cách dùng + Chỉ màu sắc: Đỏ, xanh, hồng

từ của bài thơ?

(Quan hệ 2 trờng: màu áo đỏ thắp

+ Chỉ lửa (SV, HT liên hệ với lửa)

lên trong mắt chàng trai ngọn lửa ->

lửa, cháy, tro

ngọn lửa lan toả trong con ngời anh làm - 2 trờng từ vựng có quan hệ chặt chẽ

anh say đắm, ngây ngất đến có

với nhau

thể cháy thành tro -> lan toả cả KG khiến -> bài thơ xây dựng những h/a gây ấn tKG cũng biến sắc (cũng xanh nh cùng ánh ợng mạnh -> thể hiện độc đáo t/y mãnh

theo hồng)

liệt, cháy bỏng

Đọc đoạn văn BT 5? Các sự vật trên đợc Bài 5:

đặt tên theo cách nào? Tìm 5 VD về những - SV, HT đợc gọi tên theo cách dùng từ

sự vật đợc gọi tên theo cách dựa vào đặc ngữ có sẵn với 1 ND mới dựa vào đặc

điểm riêng biệt của chúng.

điểm SV, đợc gọi tên

- Cà tím, cá kiếm, chè móc câu, chim

lợn, ớt chi thiên, xe cút kít

Bài 6:

Đọc VB BT 6 ? Phát hiện chi tiết gây cời ? - Ông bị bệnh đau vẫn cố nói Gọi đốc

Tiếng cời pp điều gì?

tờ

-> PP thói Sính dùng từ nớc ngoài

* Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò

Củng cố: Hệ thống các NT ôn tập về từ vựng

Dặn dò: Ôn tập kỹ các vấn đề từ vựng

Chuẩn bị bài Luyện tập viết ĐV tự sự có sử dụng yếu tố nghị

luận



109



Soạn : ................................................

Giảng: ................................................

Tiết 60 : luyện



tập



Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh biết cách đa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý.

B. Chuẩn bị:



Một số Đv tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận (bảng phụ)

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:



* Hoạt động 1 Khởi động

- Tổ chức:

9D:

9B:

- Kiểm tra: vai trò của các yếu tố nghị luận trong VB tự sự

- Giới thiệu bài:

* Hoạt động 2 Tiến hành giờ luyện tập



Nghị luận thờng diễn ra dới dạng các

cuộc đối thoại -đối thoại ngầm nhằm

thuyết phục ai đó về 1 Đ,1 quan điểm,

tt...)

- Đọc đoạn văn ? Đoạn văn trên yếu

tố nghị luận thể hiện ở câu nào? Vai

trò của câu văn ấy trong việc làm nổi bật

ND đoạn văn? (Bài học sự bao

dung, nhân ái, biết tha thứ, ghi nhớ ân

nghĩa)

GV gợi ý: Ngôi kể là ngôi thứ mấy? Khi

nói lời thuyết phục em đặt thành lời

thoại hay suy nghĩ của mình?



HS viết đoạn văn, trình bày?

Các bạn nghe, cho nhận xét.



- Đọc bài văn Bà nội

Tìm những câu văn có yếu tố nghị luận



I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận

trong đoạn văn tự sự:

VD: Đoạn văn: Lỗi lầm và sự biết ơn

- Các câu có yếu tố NL:

Tại sao...khắc lên đá

Những điều viết... Làm nỗi bật ND

trong lòng ngời

đoạn văn

Vậy mỗi chúng ta..

lên đá

II. Thực hành viết ĐV tự sự có sử dụng

yếu tố nghị luận:

Bài tập 1:

- Viết Đv kể lạibuổi SH lớp: CM Nam là

ngời bạn tốt

+ Thời gian, ngời điều khiển...

+ ND buổi SH là gì? Tại sao phát biểu về

việc đó?

+ Em đã thuyết phục cả lớp rằng Namlà

ngời bạn tốt nh thế nào ? (lý lẽ, VD, phân

tích)

(HS viết ĐV nêu lời thuyết phục...)

Bài tập 2:

- Tham khảo bài: Bà nội

- Các yếu tố nghị luận trong bài văn:

+ Nhận xét, suy nghĩ của t/g về cách sống

của bà:

Ngời ta bảo... h làm sao đợc

+ Qua chính lời dạy của bà:

110



GV gợi ý:

+ Bà kể chuyện cổ tích (bà có kho

truyện cổ tích)

+ Bà hiền lành nh thế nào ?

+ Bà chăm sóc cháu nh thế nào ?

HS viết ĐV trình bày?

HS nhận xét, bổ xung

* Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò



Bà bảo u tôi... nếu để lớn lên.. nó gay

- Luyện tập viết đoạn văn

+ Ngời em kể là ai

+ ngời đó đã để lại việclàm, lời nói hay 1

suy nghĩ ? Điều đó diễn ra trong h/c nào?

+ ND cụ thể là gì ? ND đó giản dị mà sâu

sắc, cảm động nh thế nào ?

+ Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện

trên (HS viết đoạn văn)

- Củng cố: Hệ thống KT lý thuyết

- Dặn dò:

+ Hoàn thành các BT vào vở

+ Viết thành bài văn kể về bà

+ Chuẩn bị: Viết bài văn số 3

Soạn bài Làng



Soạn : ...........................................

Giảng: ...........................................

Tiết 61. làng (T1)

Kim Lân

A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng với nớc và tinh

thần k/c ở nhân vật ông Hai. Qua đó thấy đợc một biểu hiện cụ thể, sinh động về

tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm

lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ quần chúng.

- Rèn KN phân tích nhân vật trong tp tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lý nhân vật.

B. Chuẩn bị:



Chân dung nhà văn Kim Lân; thơ văn d/c, bảng phụ



C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức: 9D:

9B:

- Kiểm tra: ĐTL ánh trăng

PT tính triết lý của t/g nêu ở khổ thơ cuối ?

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản

I. Tiếp xúc văn bản:

- GV đọc mẫu 1 đoạn, nêu y/c đọc

- Gọi HS đọc tiếp ? Tóm tắt phần bạn 1. Đọc, tóm tắt:

đọc?

2. Tìm hiểu chú thích:

- Tóm tắt ngắn gọn VB ?

- T/g: + Quê Bắc Ninh

- Qua đọc, soạn nêu hiểu biết về t/g + Nhà văn am hiểu nông thông, nông dân

và t/p ?

111



- Tìm hiểu một số chú thích: 3, 6, 8, + Có nhiều truyện ngắn đặc sắc

9, 12, 16, 20...?

- T/p: 1948 (TK đầu cuối k/c chống pháp)

- Bố cục đoạn trích ? ND từng phần ? 3. Bố cục:

- Nêu đại ý của bài ?

4. Đại ý: Truyện diễn tả chân thực và sinh

động tình yêu làng, yêu nớc ở ông Hai ngời

nông dân với làng đi

- Nhân vật chính truyện là ai? Kể về II. Phân tích văn bản:

sự việc gì ? (Những diễn biến tâm lý

của ông Hai ở nơi tản c - T/y)

- Diễn biến tâm lý đó đợc khắc hoạ ở 1. Trớc khi nghe tin xấu về làng

những thời điểm nào ?

Chú ý phần 1 đầu -> vui quá. Cho - Luôn nghĩ về làngvới tâm trạng vui vẻ, náo

biết, trớc khi nghe tin xấu về làng, nức

tâm trạng của ông Hai đợc miêu tả Nhớ làng da diết, mong muốn đợc về làng

nh thế nào ?

Tìm các từ ngữ, chi tiết diễn tả điều - Nghe đọc báo:

đó ?

- Ngoài thói quen thích khoe làng + Em nhỏ.., anh trung đội trởng.., đội nữ du

Dầu của mình, ông ai còn thói quen kích Trng Trắc...

nào ? Để làm gì ?

+ Giết Pháp việt gian, phá xe tăng, thu súng

ống

- Hôm nay ông Hai biết đợc những -> Ruột gan ông múa lên, vua quá

tin?

- Biết đợc nhiều tin hay nh thế tâm -> Không trực tiếp tham gia k/c: quan tâm, tự

trạng ông Hai ? Qua đó em thấy ông hào, tin tởng vào k/c (yêu làng)

Hai là ngời nh thế nào ?

* Hoạt động 3 Luyện tập

Đọc lại phần 1 ?

* Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò

- Trớc khi nghe tin làng theo Tây T/c, tâm

trạng của ông Hai?

- Dặn dò: Soạn tiếp bài; học bài



Soạn : ...........................................

Giảng: ...........................................

Tiết 62. làng (T2)

Kim Lân

A. Mục tiêu cần đạt:

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................



112



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (298 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×