1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Tiết 61. làng (T1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 298 trang )


- Tìm hiểu một số chú thích: 3, 6, 8, + Có nhiều truyện ngắn đặc sắc

9, 12, 16, 20...?

- T/p: 1948 (TK đầu cuối k/c chống pháp)

- Bố cục đoạn trích ? ND từng phần ? 3. Bố cục:

- Nêu đại ý của bài ?

4. Đại ý: Truyện diễn tả chân thực và sinh

động tình yêu làng, yêu nớc ở ông Hai ngời

nông dân với làng đi

- Nhân vật chính truyện là ai? Kể về II. Phân tích văn bản:

sự việc gì ? (Những diễn biến tâm lý

của ông Hai ở nơi tản c - T/y)

- Diễn biến tâm lý đó đợc khắc hoạ ở 1. Trớc khi nghe tin xấu về làng

những thời điểm nào ?

Chú ý phần 1 đầu -> vui quá. Cho - Luôn nghĩ về làngvới tâm trạng vui vẻ, náo

biết, trớc khi nghe tin xấu về làng, nức

tâm trạng của ông Hai đợc miêu tả Nhớ làng da diết, mong muốn đợc về làng

nh thế nào ?

Tìm các từ ngữ, chi tiết diễn tả điều - Nghe đọc báo:

đó ?

- Ngoài thói quen thích khoe làng + Em nhỏ.., anh trung đội trởng.., đội nữ du

Dầu của mình, ông ai còn thói quen kích Trng Trắc...

nào ? Để làm gì ?

+ Giết Pháp việt gian, phá xe tăng, thu súng

ống

- Hôm nay ông Hai biết đợc những -> Ruột gan ông múa lên, vua quá

tin?

- Biết đợc nhiều tin hay nh thế tâm -> Không trực tiếp tham gia k/c: quan tâm, tự

trạng ông Hai ? Qua đó em thấy ông hào, tin tởng vào k/c (yêu làng)

Hai là ngời nh thế nào ?

* Hoạt động 3 Luyện tập

Đọc lại phần 1 ?

* Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò

- Trớc khi nghe tin làng theo Tây T/c, tâm

trạng của ông Hai?

- Dặn dò: Soạn tiếp bài; học bài



Soạn : ...........................................

Giảng: ...........................................

Tiết 62. làng (T2)

Kim Lân

A. Mục tiêu cần đạt:

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................



112



B. Chuẩn bị:



C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức:

9D:

9B:

- Kiểm tra: PT tình cảm, tâm trạng ông Hai ở nơi tản c trớc khi nghe tin

làng theo giặc ?

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản

Chú ý phần tiếp theo của VB. Ta thấy

II. Phân tích văn bản

truyện đã xây dựng đợc 1 tình huống

2. Khi nghe tin làng theo Tây:

độc đáo, đó là tình huống nào ? Tình

* Tình huống độc đáo:

huống này có ý nghĩa nh thế nào ?

Nghe tin làng chợ Dầu theo Tây-> Đặt

trong việc khắc hoạ nhân vật ông Hai? nhân vật vào tình huống th thách ->

(Cái hay của Tp là cách dẫn dắt truyện bộc lộ chiều sâu tâm trạng (tính cách,

và thể hiện tâm trạng nhân vật rất khéo bản chất)

thật rất tự nhiên)

Tin làng Dầu theo Tây đến với ông Hai * Tin qua những ngời tản c, bất ngờ

trong h/c ?

+ Nghẹn đắng, da mặt tê rân rân, lặng

Ông Hai có phản ứng ra sao? (lúc đầu) đi ...

Khi hỏi lại và đợc khẳng định Việt

-> Đau đớn -> ngợng ngùng đánh

gian từ thằng Chủ tịch... bấy giờ đổ

trống lảng (tính kịch: Thắt nút Mâu

đốn ra nh thế, ông Hai đợc k.hoạ?

thuẫn xh)

Tìm những chi tiết trong ĐV diễn tả

* Diễn biến tâm trạng:

tâm lý của ông Hai?

+ Cúi gằm mặt xuống -> nh kẻ có tội

PT nhung từ, h/a, chi tiết đó ?

+ Nhìn em, nớc mắt giàn ra, nắm

- NX gì về NT ? kiểu câu ? NT khác nít lên -> tủi thân, đau xót - > tức giận

hoạ nhân vật ?

- Tin xấu đó ảnh hởng đến ông ?

+ Chúng bay ăn miếng ... nhục nhã thề

này

(Thành nỗi ám ảnh nặng nề, số hài th- + Kiểm điểm từng ngời ... nhục nhã ấy !

ờng xuyên cùng nỗi đau xót, tủi hổ)

+ Nhng sao ... cơ sự này cha?

+ Trằn trọc không ngủ ... lắng tai nghe

- Im ! Khổ lắm ! Nó mà nghe thấy...

NT + Nhiều câu hỏi, câu cảm; >
+ Khắc hoạ tâm trạng, cung bậc cảm

Vì sao ông Hai lại có cảm xúc, tâm xúc của ông hai ( cứ chỉ, suy nghĩ, lời nói

trạng nh vậy?

nỗi nhục nhã ê chề

- Đau đớn tái tê; sự ngờ vực tin

(Vậy ông nảy sinh xung đột >< yêu - Sự bế tắc vào cuộc sống phía trớc

làng , yêu nớc ->Làng theo tây phản

- Yêu làng, yêu nớc

thù -> t/y nớc lớn hơn bao trùm trong * Tâm sự với con :

làng. Song ông không thể cchút bỏ t/c +. Nhà ta ở làng chợ Dầu; có thích về làng

với làng quê -> càng đau xót bế tắc, tủi + Ông khít lặng một lúc lâu

hổ -> tình thế tuyệt vọng : Đi đâu bây -> Yêu làng thiết tha sâu sắc, kín đáo

113



giờ ? chẳng dám đi đâu chẳng dám nói

chuyện cùng ai)

- Ông tâm sự với con để làm gì ?

-Ông hỏi con những gì, đứa con trả lời?

- Qua lời nói, cử chỉ của ông hai -> T/c

gì ở ông Hai ? Vì sao khi nghe con nói

... ông Hai lại khóc ? Đó là những

giọt nớc mắt P/a Cx, tâm trạng gì

( xúc động, tủi thân, T/c chân thành)



+ ủng hộ cụ Hồ CM -> Nớc mắt giàn

ra ...

-> Tấm lòng thuỷ chung với K/c, CM Cái

lòng bố con ... không bao giờ đơn sai

TL : Tình yêu làng gắn bó, hài hoà T/y đ/n



3. Tổng kết ghi nhớ

( Thể hiện cá tính nhân vật: Những ông + Miêu tả tâm lý sâu sắc, tinh tế.

Hai khác mục chỉ)

+ Những nhân vật sinh động, giàu tính

(Nhiều chi tiết SH đời sống hàng ngày khẩu ngữ

xen vào)

+ Kể chuyện tự nhiên, linh hoạt

Nêu đặc sắc nh thế nào?

ND : Yêu làng, yêu nớc, tinh thần k/c

GT nội dung TTP?

* Ghi nhớ Sgk 174

* Hoạt động 3 : Luyện tập

H/s thảo luận nhóm 1 đại diện trình Kể tên những bài thơ, truyện ngắn viết về

bày ? H/s GV bổ sung

T/y, quê hơng, đất nớc ? nêu nét riêng của

truyện làng, so với những T/p ấy? -> ( Quê

hơng, hai cây phong, nhớ con sông quê hơng) nét riêng ở làng

* T/y làng ở ông hai thành niềm say mê,

hàng diện, thành thói quen khoa làng.

+ T/y làng P đặt trong t/y nớc thống nhất

với tinh thần K/c khi đ/n đang bị XL, cả dt

đang tiến hành cuộc kháng chiến

* Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò

- Củng cố : Hệ thống lại kiến thức, đọc ghi

nhớ

- Dặn dò : Tóm tắt NDVB; học tập nghệ

thuật kể chuyện Sscủa KL chuẩn bị bài chơng trình địa phơng/ tiếng Viêtỵ

----------------------------------------------------------------------------------------



114



Soạn : ...........................................

Giảng: ...........................................

Tiết 63: chơng trình

(Phần tiếng Việt)



địa phơng



A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các cùng, miền đất

nớc.

B. Chuẩn bị:



Một số VD về từ địa phơng

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức:

9D:

- Kiểm tra: Kết hợp tỏng giờ

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 2 : Tiến hành giờ học



9B:



Đọc yêu cầu bài tập đa mẫu H/s Bài tập 1 :

tìm ? GV H/s bổ sung?

a. Chỉ các sự vật, HT... không có tên gọi

trong phơng ngành khác

- Nhút : Món ăn

- Bồn bồn : Rau

b. Giống về nghĩa nhng khác về âm với

- GV nêu VD mẫu

- H/s nêu VD ? GV H/s bổ sung những từ ng trong các phơng tức khác

- Mẹ, mợ, u, mế, mạ... mô, tê, răng, nữa

- Sắn mì; dứa thơm;

Gọi H/s trả lời ?

c. Giống về âm nhng khác nhau về nghĩa

Hòm : Thứ đồ đựng (B)- Q. tài (N)

Nón : Nón ( B) - Mũ ( N)

Đọc Y/c bài tập 2 ?

Bài tập 2 :

H/s bổ sung nghĩa trả lời ?

- Các địa phơng khôgn có trong phơng ngũ

H/s, GV bổ sung ?

khác -> sự phong phú đa dạng trong TN,

trong đ/s cộng đồng tuy nhiên sự khác biệt

đó không quá lớn

+ Trong đó có một số từ ngữ loại này sau

Quan sát 2 bảng mẫu b, c ở bài tập 1 dần phổ biến trên cả nớc : Sỗu riêng, chôm

cho biết những từ ngữ nào đợc coi

chôm ...

là thuộc về ngôn ngữ toàn dân ?

Bài tập 3 :

Cho biết phơng ngữ nào là chuẩn của - Các từ đợc coi là ngữ toàn dân :

tiếng Việt ?

Cá quả, lợn, ngã, ôm

-> Phơng ngữ Bắc là chuẩn T. Việt

Đọc đoạn trích bài thơ Mẹ Suốt Bài tập 4:

chỉ ra những từ ngữ địa phơng

- Chỉ, rứa, nơ, tàu bay, hắn, tui, cớ răng ng,

Những từ đó địa phơng ngữ nào?

mụ

việc SD từ địa phơng có T/d gì ?

- Thuộc phơng ngữ Miền Trung ( Quảng

Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế)

- T/d : Góp phần thể hiện chân thực hình

115



ảnh một vùng quê và T/c, suy nghĩ, tính

cách của ngời mẹ cùng quê ấy; làm tăng sự

sống động, gọi cảm.

* Hoạt động 3 : Luyện tập .

- Su tầm thơ văn và hớng dẫn sử dụng từ địa phơng h/s suqu tầm, phát hiện .

+ Răng không ... hoa lài ... rừng

* Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò.

- Củng cố : Hệ thống những nội dung đã ôn luyện về từ ngữ.

- Dặn dò : Tiếp tục su tầm từ địa phơng, chú ý cách dùng chuẩn bị bài

đối thoại, đọc thoại ...

------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn : ...........................................

Giảng: ...........................................

Tiết 64: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm



trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh :

- Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thờ thấy đợct/d của chúng trong VB tự sự.

- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc

cũng nh khi viết văn bản tự sự.

B. Chuẩn bị: Bảng phụ, các ĐV ở các VB truyện

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức:

9D:

9B:

- Kiểm tra: Trong hội thoại em bắt gặp những hình thức lời thoại nh thế

nào ? (Có ngời đối thoại, nói một mình : Lão Hạc)

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới.

Đọc VD Sgk ?



I. đối thoại, độc thoại và độc thoại nội

tâm



2 lợt lời đầug là lời của ai nopí với

ai ? ít nhất có mấy ngời tham gia ?

- Dấu hiệu nhậnbiết lời trao đổi qua

lại? thế nào là đối thoại ?



1. VD : Đoạn trích Làng

2 ngời tản c nói vớinhau; ít nhất có 2 ngời

tham gia.

+ Lời ngời trao, lời ngời đáp đều gạch đầu

dòng ( Hớng vào chuyện làng Dầu theo Tây)

b.

- Ông Hai nói một mình ( lảng tránh, tháo lui)

- Câu giống: Chúng bay ăn ... thế này

-1 lợt lời có dấu gạch đầu dòng - > đọc thoại



Lợt lời 3 lợt lời của ai ? Có lời đáp

Không ? Vì sao ? Trong đoạn trích

còn có câu nào giống kiểu câu nh thế

Điểm giống và khác nhau của lời

thoại này với cuộc đối thoại trên?

( Đọc thoại : Hớng tới mình, không -



116



cần lời đáp)

- Suy nghĩa của opong Hai lề lũ con

có phải là độc thoại không? Câu hỏi

của ai với ai ? Tại sao những câu này

không có gạch đầu dòng nh câu trên?

Sự khác nhau của 2 kiểu độc thoại?

Đọc ghi nhớ ?

* Hoạt động 3

Đọc y/c bài tập ? Cuộc đối thoại có

BT không ?

- Chứng tỏ ngời nói trong tâm trạng?

-> hiểu gì về ông Hai ?



- Suy nghĩa của ông Hai - > độc thoại nội tâm

-> Độc thoại có 2 hình thức

+ Độc thoại thành lời

+ Độc thoại chỉ diễn ra trong suy nghĩa ( Nội

tâm)

2. Kết luận ghi nhớ ( Sgk)

II. Luyện tập:



Bài tập 1:



- Đối thoại không BT : 3 lợt lời trao 2 lợt

lời đáp (P/c lịch sự)

-> T/d : Bày tỏ tâm trạng ông Hai bực bội,

đau khổ khi nói đến chuyện làng theo giặc, bị

nghi ngờ -> yêu làng

GV gợi ý cho H/s viết ĐV ở một số Bài 2:

đề tài ?

Viết đoạn văn :

* Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò

- Đọc lại ghi nhớ

- Về nhà hoàn thành tiếp bài tập

- Chuẩn bị bài Ngời kề và ngôi kể trong VB

tự sự

----------------------------------------------------------------------------------------Soạn : ...........................................

Giảng: ...........................................

Tiết 65. luyện nói:



Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh biết cách trình bày 1 VĐ trớc tập thể lớp với ND kể lại 1 SV

theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 3. Trongkhi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm,

nghị luận, có đối thoại, độc thoại.

B. Chuẩn bị:



GV nêu y/c HS chuẩn bị kỹ; HS chuẩn bị bài ở nhà

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức:

9D:

9B:

- Kiểm tra: Phần chuẩn bị bài của HS

Để VBTS sinh động, sâu sắc -> viết nh thế nào ?

- Giới thiệu bài: Tầm quan trọng của việc rèn KN nói trớc tập thể

* Hoạt động 2 Tổ chức luyện tập:

GV nêu y/c ?



I. Y/c giờ luyện tập

- Mỗi nhóm làm 1 đề

117



- Lu ý về ND bài luyện nói

+ Sử dụng yếu tố NL, MT nội tả, đối thoại, độc

thoại

+ Không viết thành bài văn chỉ nêu ý chính

mình sẽ nói

+ Cần định rõ trình tự: Mở đàu nói gì? Sau sẽ

nói những ND gì ? Kết thúc ?

- Khi nói cần tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc, t thế

ngay ngắn, mắt hớng vào ngời nghe

GV chia nhóm. Y/c mỗi nhóm II. Tiến hành giờ luyện nói:

chuẩn bị đề cơng nói chung cho 1. Chi nhóm

nhóm mình quan trao đổi -> đề c- - Tổ 1: Đề 1

ơng nói thống nhất, hợp lý

- Tổ 2: Đề 2

- Tổ 3: Đề 3

- Cử đại diện trình bày

2. Gọi HS từng nhóm trình bày

- HS trao đổi,n nhận xét

- GV bổ xung,đánh giá

* Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét u, nhợc điểm chung,nét KN, bài

học

- Nhắc nhở từng lỗi chung: ND, về cách nói trớc TT

- Chuẩn bị bài Lặng lẽ SaPa

--------------------------------------------------------------------------------------------Soạn : ...........................................

Giảng: ...........................................

Tiết 66. lặng



lẽ sapa (T1)



Trích Nguyễn Thành Long



A. Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là NV anh

Thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, T?C,

trong quan hệ với mọi ngời.

- Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc niềm HP

của con ngời lao động

- Rèn KN cảm thụ và phân tích các y/tố của tp truyện, miêu tả, nhân vật,

những bức tranh TN

B. Chuẩn bị:



Chân dung t/g, thơ văn cùng đề



C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



* Hoạt động 1 Khởi động:

- Tổ chức:

9D:



9B:

118



- Kiểm tra: NV ông Hai gợi cho em suy nghĩ gì về ngời nông dân VN

trong k/c Pháp ?

* Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản

I. Tiếp xúc văn bản:

- GV đọc mẫu 1 đoạn, nêu y/c đọc

- Gọi HS đọc tiếp ? Tóm tắt từng phần 1. Đọc, tóm tắt:

Tóm tắt toàn bộ phần tính học ?

2. Tìm hiểu chú thích

Nêu nét chính về t/g và t/p

- T/g:

+ Nhà văn chuyên viết truyện ngắn, ký

-> hớng vào cuộc sống đời thờng

Nhân vật chính là ai ? Truyện đợc trần + Trởng thành (v.văn) từ k/c chống P

thuật theo điểm nhìn và ý nghĩa của NV - T/p: 1970 Một chuyến đi chơi Lào Cai

nào ? Tình huống truyện đơn giản hay II. Phân tích văn bản:

phức tạp ? Vai trò của tình huống trong 1. Tình huống truyện và NT XD NV

việc gt NV chính ?

- Tình huống đơn giản (Gặp gỡ tình cờ của 3

ngời anh TN) -> NV chính XH tự nhiên

- Nhân vật phụ

Kể tên NV phụ trong truyện, phânloại + Ông hoạ sỹ, cô gái, bác lái xe -> Nhìn ->

những nv này ? Nếu thiếu các NV đó, (suy nghĩ, đánh giá TN) tạo sự phong phú,

truyện có thể hiện đợc đầy đủ chủ đề đầy đủ, rõ nét về anh thanh niên

không ? Vì sao ?

+ Anh kỹ s, CB N/C sét...

-> Bổ xung ý nghĩa tình tiết truyện

Nêu vị trí của NV anh TN trong truyện 2. Nhân vật anh thanh niên

NX cách miêu tả của T/g về NV này ? a. Vị trí của NV và cách MT của t/g

(Dụng ý nh thế nào ? )

- Nhân vật chính:

- XH chốc lát -> kịp ghi nhận 1 ấn tợng

1 ký hoạ chân dung -> khuất lấp vào mây

mù, lặng lẽ của Sapa -> cảm nhận về con ngời, đất Sapa có những con ngời làm việc, lo

nghĩ cho đ/n

* Hoạt động 3 Luyện tập:

- Tóm tắt đoạn trích

* Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò

- Hệ thống ND đã học

- Soạn tiếp bài



119



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (298 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×