Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 298 trang )
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản
II. phân tích văn bản
2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của Ali-ô-sa:
Trong cuộc đối thoại phân đầu khi + Khi nói chuyện mẹ chết, dì ghẻ 3 đứa trẻ nghĩ
nhắc đến từ dì ghẻ Ali đã quan ngợi, mặt sầm lại, chúng ngồi sát vào nhau nh
sát đợc gì về 3 đứa trẻ ?
những chú gà con
Qua những chi tiết mtả, so sánh
gợi cho ta liên tởng điều gì ?
Tiếp tục tìm ĐV, câu văn thể hiện -> Nỗi buồn đau thấm thía; gợi sự liên tởng cảnh
sự quan sát tinh tế của Ali về lũ gà con co cụm vào nhau sợ hãi nhìn thấy diều
những đứa trẻ ?
hâu -> sự cảm thông của Ali đối với bất hạnh của
bạn.
Khi đại tá xuất hiện, chỉ cần quát + Đại tá XH: Chúng lặng lẽ bớc ra khỏi xe đi vào
lên 1 tiếng đứa nào gọi nó sang nhà -> Tôi lại nghĩ đến những con ngỗng
thì ?
Tại sao nhìn h/a đó của lũ trẻ, Ali
lại nghĩ đến những con ngỗng ? Sự
so sánh, liên tởng ấy có t/d ?
-> Ta thấy thái độ Ali ?
- Trong 3 đứa trẻ Ali a nhất, thông
cảm nhát đứa nào ? Vì sao ?
Vì sao Ali lại có sự tởng tợng kỳ
lạ nh vậy ? Điều đó chứng tỏ ?
->Dáng dấp bọn trẻ thể hiện thế giới nội tâm của
chúng; luôn bị bố áp chế chỉ đợc phép im lặng
thực hiện không dám hé răng -> cảm thông với
c/s thiếu tình yêu thơng
+ Thằng lớn thở dài thờng nói buồn bã... Dờng nh nó đã sống trên trái đất này 100 năm
-> đặc biệt cảm thông với bất hạnh quá lớn... khi
ngời ta đã trởng thành không còn tin, tìm thấy sự
cứu rỗi trong TG tởng tởng.
- Trong văn bản chuyện đời thờng 3. Truyện đời thờng và vờn cổ tích
và chuyện cổ tích lồng vào nhau
trong nghệ thuật kể chuyện của
Gorki nh thế nào ?
Qua các chi tiết liên quan đến ngời - Khi bọn trẻ nhắc đến mẹ khác Ali nghĩ suy
ba và ngời mẹ ?
đến mụ dì ghẻ trong cổ tích -> lo, thơng bạn
ĐV không đợc ? Trời ôi, biết + Nói đến ngời mẹ thật -> Ali lạc ngay vào TG
bao... của bọn phù thuỷ khi bọn cổ tích
trẻ nhắc tới Mẹ thật thì những -> động viên nỗi thất vọng của bọn trẻ
câu văn b/c trên có t/d gì ?
-> khao khát tình yêu thơng của mẹ
145
H/a ngời bà nhân hậu thờng kể
chuyện cổ tích cho cháu nghe đợc
lồng vào câu chuyện đời thờng có
tác dụng ?
+ H/a ngời bà, câu chuyện cổ tích -> điều khái
quát
T/c của những ngời bà đều tốt -> Chúng kể về
ngày trớc, trớc kia...
TL t/d của yếu tố cổ tích ?
-> Nỗi nhớ nhung hoài niệm những ngày sống tốt
đẹp
=> Yếu tố cổ tích -> truyện đầy chất thơ
Vì sao trong câu chuyện t/g không -> ớc mong HP, yêu thơng của trẻ thơ hồn hậu,
nhắc đến tên bọn trẻ nhà đại tá ?
đáng yêu
(Câu chuyện thêm khái quát đậm
đà màu sắc cổ tích)
4. Tổng kết Ghi nhớ:
Đọc ghi nhớ ?
- NT: Tthuyết tự thuật ngôi 1
Kết hợp truyện đời thờng cổ tích
- ND: Ghi nhớ: SGK 234
* Hoạt động 3 Luyện tập
Tìm, kể tên 1 số truyện có cùng chủ đề. Phân biệt
sự khác nhau
* Hoạt động 4:
Củng cố dặn dò
Củng cố : Hệ thống NDKT 2 tiết học ; đọc lại ghi
nhớ
Dặn dò : Kể chuyện về tình bạn ( chú ý chất thơ
trong truyện )
Giờ sau : Trả bài KT tiếng Việt.
146
Soạn : ...........................................
Giảng: ...........................................
............................................
Tiết 86. trả
bài kiểm tra tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh : Iin lại kiến thức đã học về phơng châm hội thoại, về từ ngữ và
cách PT, cảm thụ những BPTT từ vựng đã học.
- Thấy đợc những u điểm, hạn chế của mình về kiến thức và kỹ năng về
phần này -> rút kinh nghiệm.
B. Chuẩn bị:
Bài chấm bài kỹ -> các lối cơ bản
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 Khởi động:
- Tổ chức:
9D:
9B:
- Kiểm tra: Không
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 Tiến hành giờ học.
- GV đọc lại để cho h/s nêu đáp án II.Đề bài và đáp án
( Nh tiết 74)
từng câu trắc nghiệm.
- GV sửa lại đề tự luận lên bảng, nêu - Trắc nghiệm: 3 câu mỗi câu 1 điểmcâu 1 :
y/c và thang điểm cho từng
b; câu 2: C ; câu 3:A
tự luận : 7 điểm
( Yêu cầu nh tiết 74)
- GV nêu nhận xét từng phần u điểm và II. nhận xét bài:
1. U điểm :
nhợc điểm bài làm của h/s?
- Trắc nghiệm đúng -> KT cơ bản nắm
vững
- Phần tự luận
+ Hầu hết h/s chỉ ra đợc các từ ngữ đợc SD
theo các BPTT từ vựng: Câu 1 là h/a Mặt
trời, 2 : câu 2 là các từ láy nao nao, nho
nhỏ, se sẽ, đâu đâu
+Một số bài phân tích t/d của BPTT về từ đợc sử dụng khá tốt; Lan, Hơng, Hằng,
Nhung.
+ Một số bài chữ viết đẹp, hành văn rõ ràng
mạch lạch.
- GV nêu hạn chế bài làm của h/s
2. Nhợc điểm :
- Nhiều em còn lúng túng, vụng về, thiếu ý
khi phân tích tận dụng của các BDTT từ
vựng đợc sử dụng.
- Một số bài quá yếu: Tuấn, Vinh
147
- Một số em diễn đạt dùng từ, chính tả còn
hạn chế nhiều.
- GV đọc 1,2 bài tự luận tốt để học sinh + Một số chữ viết quá xấu, cẩu thả: Vinh,
tham khảo.
Tuấn, Thành,Đức.
III. Trả bài sửa lỗi
- GV trả bài cho h/s
- H.s xem lại rút kinh nghiệm, tự sửa chữa
Củng cố dặn dò
* Hoạt động 3 :
- Củngcố : Cách làm kiểu bài phân tích t/d
các BPTT từ vựng.
- Dặn dò : 1. Ôn lại kiến thức HKI
2. Xem lại bài làm rút kinh nghiệm
3. Dựa vào lý thuyết đã biết về làm thơ 8
chữ ở tiết trớc -> mỗi em sáng tác 1 bài
Soạn : ...........................................
Giảng: ...........................................
Tiết 87. trả
bài kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh : Ôn lại kiến thức, kỹ năng về phân tích, cảm thụ, thơ truyện
hiện đại.
- Thấy đợc những u điểm, hạn chế của mình trong việc nắm kiến thức và
kỹ năng về mảng nội dung này.
B. Chuẩn bị:
Chấm
bài -> phát hiện lỗi
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 Khởi động:
- Tổ chức:
9D:
9B:
- Kiểm tra: Không
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 Tiến hành giờ học.
- GV đọc lại để cho h/s nêu đáp án từng II. Đề bài và đáp án
- Đề bài và đáp án nh tiết 74
câu trắc nghiệm.
- GV sửa lại cho đúng
- Biểm điểm :
- GV chép đề tự luận lên bảng nêu yêu + Phần trắc nhiệm :
cầu và thang điểm cho từng phần ?
Câu 1: B; Câu 2: C; Câu 3 : C
-GV nêu nhận xét và đa ra những VD cụ + Phần tự luận : Yêu cầu nh tiết 74
thể điển hình để tuyên dơng khích lệ.
II. Nhận xét bài của h/s:
Về u điểm :
Về nhợc điểm :
1. Ưu điểm
- Phần trắc nghiệm làm tốt
- Phần tự luận
148