1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Toán học >

Tiết :21 Ngày dạy : 02/11/2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 168 trang )


- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.

- Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác

kia.

 KÜ n¨ng :

- Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau,

các góc bằng nhau, làm tốt các bài tập trong SGK

 Th¸i ®é :

- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc

- BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học

II.Chuẩn bò :

-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

-Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập

III. Phương pháp:

− Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.

− Đàm thoại, hỏi đáp.

IV: Tiến trình dạy học:

A . Ổn đònh tổ chức : (ktss)

(1phút)

7A3:

B . Kiểm tra bài cũ :

(5phút)

Thế nào là hai tam giác bằng nhau. ∆ABC = ∆A’B’C’ khi nào?

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau

và các góc tương ứng bằng nhau

 AB = A' B ' ; AC = A' C ' ; BC = B ' C '

 A = A' ; B = B ' ; C = C '



∆ABC = ∆A’B’C’ NẾU 



Sửa bài 11 SGK/112.

Cho ∆ABC = ∆HIK

a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK

Góc tương ứng với góc H là góc A

b) Các cạnh bằng nhau là : AB = HI ; BC = IK ; AC = HK

Các góc tương tương ứng bằng nhau là :

C . Bài mới :

(35phút)

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập.

Bài 12 SGK/112:

Bài 12 SGK/112:

)

Cho ∆ABC = ∆HIK; AB=2cm; B

∆ABC = ∆HIK

0

H/s tóm tắt nội dung bài

=40 ; BC=4cm. Em có thể suy ra

=>

IK = BC = 4cm

Cho các học sinh khác lên

số đo của những cạnh nào, những

HI = AB = 2cm

)

)

0

bảng làm

góc nào của ∆HIK?

I = B = 40

Học sinh ở dưới theo dõi và

GV gọi HS nêu các cạnh, các góc

nêu nhận xét

tương ứng của ∆IHK và ∆ABC.

Bài 13 SGK/112:

Cho ∆ABC = ∆DEF. Tính CV mỗi

tam giác trên biết rằng AB=4cm,

BC=6cm, DF=5cm.

->Hai tam giác bằng nhau thì CV



Các học sinh có thể lên

bảng sửa chữa các sai sót

của bạn



Bài 13 SGK/112:

∆ABC = ∆DEF

=>

AB = DE = 4cm

BC = EF = 6cm

AC = DF = 5cm



cũng bằng nhau.

Bài 14 SGK/112:

Cho hai tam giác bằng nhau:

∆ABC và một tam giác có ba đỉnh

là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng

nhau của hai tam giác đó biết

) º

rằng: AB = KI, B = K .

Bài 23 SBT/100:

)

Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết A =550,

)

0

E =75 . Tính các góc còn lại của

mỗi tam giác.



Nhận xét từ trong bài học

tại chỗ



Vậy CV∆ABC = 4+6+5=15cm

CV∆DEF = 4+6+5=15cm

Bài 14 SGK/112:

∆ABC = ∆IKH



Bài 23 SBT/100:



Ta có:

∆ABC = ∆DEF

) )

=> A = D = 550 (hai góc tương ứng)

) )

0

B = E = 75 (hai góc tương ứng)

) ) )

Mà: A + B + C = 1800 (Tổng ba góc của ∆ABC)

)

=>

C = 600

Mà ∆ABC = ∆ DEF

)

)

=> C = F = 600 (hai góc tương ứng)

Bài 22 SBT/100:

Bài 22 SBT/100:

Cho ∆ABC = ∆DMN.

a) ∆ABC = ∆DMN

a) Viết đẳng thức trên dưới một

hay

∆ACB = ∆DNM

vài dạng khác.

∆BAC = ∆MDN

b) Cho AB=3cm, AC=4cm,

∆BCA = ∆MND

MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam

∆CAB = ∆NDM

giác nói trên.

∆CBA = ∆NMD

b) ∆ABC = ∆DMN

=> AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng)

AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng)

BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng)

CV∆ABC = AB + AC + BC = 13cm

CV∆DMN = DM + DN + MN = 13cm

Hoạt động 2: Củng cố.

GV cho HS nhắc lại đònh nghóa hai Ba học sinh đứng trả lời tại

tam giác bằng nhau; các góc, các

chỗ

cạnh, các đỉnh tương ứng.

D. Hướng dẫn về nhà:

Ôn lại các bài đã làm.

Chuẩn bò bài §3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).

Rút kinh nghiệm tiết dạy:



Tuần :11

26/10/2010

Tiết :22

06/11/2010



Ngày soạn :

Ngày dạy :

§3 .TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA

HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C)



I. Mục tiêu:



Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc :

 KiÕn thøc :

- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.

- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng

nhau

cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương

ứng

bằng nhau.

 KÜ n¨ng :

- Rèn kó năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.

- Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.

 Th¸i ®é :

- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc

- BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình

học

II. Chuẩm bò:

-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

-Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập

III. Phương pháp:

− Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tự học của HS.

− Đàm thoại, hỏi đáp.

IV: Tiến trình dạy học:

A . Ổn đònh tổ chức : (ktss)

(1phút)

7A3 :

B . Kiểm tra bài cũ :

(7phút)

Khi nào thì hai tam giác bằng nhau . ∆ABC = ∆A’B’C’ khi nào?

Một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi đầy đủ các kí hiệu

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau

và các góc tương ứng bằng nhau

 AB = A' B ' ; AC = A' C ' ; BC = B ' C '

 A = B' ; B = B' ; C = C '



∆ABC = ∆A’B’C’ NẾU 

Vẽ hình minh hoạ :



C . Bài mới :

Hoạt động của thầy



(35phút)



Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh.



Ghi bảng



Bài toán: Vẽ ∆ABC biết

AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.

GV gọi HS đọc sác sau đó

trình bày cách vẽ.



HS đọc SGK.



I) Vẽ tam giác biết ba cạnh:



Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.

?1. Vẽ thêm ∆A’B’C’ có:

A’B’=2cm,B’C’=4cm,

Nhận xét: ∆ABC=∆A’B’C’.

A’C’=3cm.

GV gọi HS nêu cách làm và

lên bảng trình bày cách làm.

)

)

Hãy đo rồi so sánh các góc

A = A’

)

)

tương ứng của ∆ABC ở mục 1

B = B’

)

)

và ∆A’B’C’ . Có nhận xét gì

C = C’

Nêu cách tính góc B

về hai tam giác trên.

Một học sinh lên bảng làm

->GV gọi HS rút ra đònh lí.

Xét ∆ACD và ∆BCD có:

Học sinh ở dưới nhận xét

-GV gọi HS ghi giả thiết, kết

AC = CB

luận của đònh lí.

AD = BD

)

?2. Tìm số đo của B ở trên

CD: cạnh chung.

hình:

=> ∆ACD = ∆BCD (c-c-c)

=>

(2 góc tương

ứng)

=>

= 1200



Bài 15 SGK/114:

Vẽ ∆MNP biết MN=2.5cm,

NP=3cm, PM=5cm.

GV gọi HS nhắc lại cách vẽ

và gọi từng HS lên bảng vẽ.

Bài 17 SGK/114:

Trên mỗi hình 68, 69, 70 có

tam giác nào bằng nhau

không? Vì sao?



Hoạt động 3: Củng cố.

Bài 15 SGK/114:



Bài 17 SGK/114:



Nêu cách làm

Hình 69:

Xét ∆MNQ và ∆PQM có:

MN = PQ

(c)

NQ = PM

(c)

MQ: cạnh chung (c)

=> ∆MNQ = ∆PQM (c.c.c)



D . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)

Học bài, làm 16, 17c SGK/114.

Chuẩn bò bài luyện tập 1.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:



-Vẽ PM=5cm.

-Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm)

-(P;3cm) và (N;2.5cm) cắt nhau

tại N.

-Vẽ Pn, MN.

Ta đo ∆MNP có:

MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.

Bài 17 SGK/114:

Hình 68:

Xét ∆ACB và ∆ADB có:

AC = AD

(c)

BC = BD

(c)

AB: cạnh chung

(c)

=> ∆ACB = ∆ADB (c.c.c)



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

×