1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Toán học >

Tiết :27 Ngày dạy : 23/11/2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 168 trang )


Bài 29 SGK/120:

CM: ∆ ABC= ∆ ADE:

Xét ∆ ABC và ∆ ADE có:

AB=AD (gt)

AC=AE (AE=AB+BE)

AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE)

)

A : góc chung (g)

=> ∆ ABC= ∆ ADE (c.g.c)



Bài 29 SGK/120:

GV gọi HS đọc đề.

GV gọi HS vẽ hình vf nêu

cách làm.

GV gọi một HS lên bảng

trình bày.



Bài 46 SBT/103:

Cho ∆ ABC có 3 góc nhọn.

Vẽ AD⊥vuông góc. AC=AB

và D khác phía C đối với

AB, vẽ AE⊥AC: AD=AC và

E khác phía đối với AC.

CMR:

a) DC=BE

b) DC⊥BE



Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.

a) CM: DC=BE



GV gọi HS nhắc lại trường

hợp bằng nhau thứ hai của

hai tam giác. Mối quan hệ

giữa hai góc nhọn của một

tam giác vuông.



ta có

= 900 +

=



=>

Xét ∆ DAC và ∆ BAE có:

AD=BA (gt) (c)

AC=AE (gt) (c)

(cm trên) (g)

=> ∆ DAC= ∆ BAE (c-g-c)

=> DC=BE (2 cạnh tương ứng)

b) CM: DC⊥BE

Gọi H=DC I BE; I=BE I AC

Ta có: ∆ ADC= ∆ ABC (cm trên)

=>

(2 góc tương

ứng)

mà:

(2 góc

bằng tổng 2 góc bên trong không

kề)

=>



(

đđ)



=>

= 900

=> DC⊥BE tại H.

D . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)

− Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103.

− Chuẩn bò bai luyện tập 2, giờ sau kiểm tra 15 phút



+ 900







Rút kinh nghiệm tiết dạy :



Tuần :14

Tiết :28

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:



Ngày soạn : 10/11/09

Ngày dạy : 16/11/09



Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc :



 KiÕn thøc :

- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c.

- Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- Vẽ tia phân giác bằng compa.

 KÜ n¨ng :

- Rèn kó năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.

- Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau c.c.c.

 Th¸i ®é :

- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc

- BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình

học

II. Chuẩn bò:

-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

-Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập

III. Phương pháp:

− Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.

− Đàm thoại, hỏi đáp.

IV: Tiến trình dạy học:

A . Ổn đònh tổ chức : (ktss)

(1phút)

7A3 :

B . Kiểm tra bài cũ :

(15 phút)

Cho điểm M∈ đường trung trực của đoạn thẳng AB . Hãy so sánh MA và MB.

Đ/A : vẽ đúng hình ( 2 đ)

Xét 2 ∆ AMI và ∆ BMI vuông tại I có: ( 2 đ)

IM: cạnh chung (cgv)

( 2 đ)

IA=IB (I: trung điểm của AB (cgv) ( 2 đ)

=> ∆ AIM= ∆ BIM (cgv-cgv)

( 2 đ)

=>AM =BM (2 cạnh tương ứng)

( 2 đ)



C . Bài mới :

Hoạt động của thầy

Bài 30 SGK/120:

Tại sao không thể áp dụng

trường hợp cạnh-góc-cạnh

để kết luận

∆ ABC = ∆ A’BC ?



(35phút)



Hoạt động của trò

Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập.

Bài 30 SGK/120:

Bài 30 SGK/120:

∆ ABC và ∆ A’BC không bằng

nhau vì góc B không xem giữa hai

cạnh bằng nhau.



Bài 32 SGK/120:

Tìm các tia phân giác trên

hình. Hãy chứng minh điều

đó.



Bài 32 SGK/120:



Bài 32 SGK/120:

∆ AIM vuông tại I và ∆ KBI vuông

tại I có: AI = KI (gt)

BI: cạnh chung (cgv)

=> ∆ ABI = ∆ KBI (cgv-cgv)

=>

(2 góc tương ứng)



=> BI: tia phân giác

.

∆ CAI vuông tại I và ∆ CKI ∆ tại I

có:

AI = IK (gt)

CI: cạnh chung (cgv)

=> ∆ AIC = ∆ KIC (cgv-cgv)

=>

(2 góc tương ứng)

=> CI: tia phân giác của

Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.

Bài 48 SBT/103:

Cho ∆ ABC, K là trung

điểm của AB, E là trung

điểm của AC. Trên tia đối

tia KC lấy M: KM = KC.

Trên tia đối tia EB lấy N:

EN = EB. Cmr: A là trung

điểm của MN.



CM: A la trung điểm của MN.

Ta có: Xét ∆ MAK và ∆ CBK có:

KM = KC (gt)

(c)

KA = KB (K: trung điểm AB)

(c)

(đđ)

(g)

=> ∆ AKM = ∆ BKC (c.g.c)

=>

=> AM//BC

=> AM = BC (1)

Xét ∆ MEN và ∆ CEB có:

EN = EB (gt)

(c)

EA = EC (E: trung điểm AC)

(c)

(đđ)

(g)

=> ∆ AEN = ∆ CIB (c.g.c)

=>

=> AN//BC

=> AN = BC (2)

Từ (1) và (2) =>

AN = AM

A, M, N thẳng hàng

=> A: trung điểm của MN.



D . Hướng dẫn về nhà:(2 phút )

− Ôn lại lí thuyết, chuẩn bò trường hợp bằng nhau thứ ba góc-cạnh-góc.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

×