1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Toán học >

Tiết :35 Ngày dạy : 15/01/2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 168 trang )


ABD = ACE (cmt)

=> BDC = ECB

=> ∆ BIC cân tại I

Bài 52 SGK/128:

Cho xOy =1200, A thuộc

tia phân giác của góc đó.

Kẻ AB ⊥ Ox, AC ⊥ Oy. ∆

ABC là tam giác gì? Vì

sao?



H/s lên bảng vẽ hình ghi GT-KL



xOy =1200

GT A ∈ phân giác xOy

AB ⊥ Ox, AC ⊥ Oy

∆ ABC là tam giác gì?



KL Vì sao?



Bài 52 SGK/128:

Xét 2 ∆ vuông CAO (tại C) và

BAO (tại B) có:

OA: cạnh chung (ch)

)

COA = BOA (OA: phân giác O )

(gn)

=>OA = ∆ BOA (ch-gn)

=> CA = CB

=> ∆ CAB cân tại A (1)

Ta lại có:

AOB =



1

1

COB = 1200 = 600

2

2



mà ∆ OAB vuông tại B nên:

AOB + OAB = 900

=> OAB = 900 - 600 = 300

Tương tự ta có: CAO = 300

Vậy CAB = CAO + OAB

CAB = 300 + 300

CAB = 600 (2)

Từ (1), (2) => ∆ CAB đều.

Hoạt động 2: Nâng cao.

Cho ∆ ABC đều. Lấy các

điểm E, E, F theo thứ tự

thuộc cạnh, AB, BC, CA

sao cho: AD = BE = CF.

Cmr: ∆ DEF đều.



H/s lên bảng vẽ hình ghi GT-KL



∆ABC



:AB = AC = CD

GT F∈AC, E∈BC , D∈AB

AD=BE=CF

KL



∆ DEF đều



D . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)

Làm 50 SGK, 80 SBT/107.

Chuẩn bò bài 7. Đònh lí Py-ta-go.



CM: ∆ DEF đều:

Ta có: AF = AC - FC

BD = AB - AD

Mà: AB = AC ( ∆ ABC đều)

FC = AD (gt)

=> AF = BD

Xét ∆ ADF và ∆ BED:

) )

g: A = B = 600 ( ∆ ABC đều)

c: AD = BE (gt)

c: AF = BD (cmt)

=> ∆ ADF = ∆ BED (c-g-c)

=> DF = DE (1)

Tương tự ta chứng minh được:

DE = EF (2)

(1) và (2) => ∆ EFD đều.



Rút kinh nghiệm tiết dạy:



Tuần : 21

15/01/2010

Tiết :36

19/01/2010

I. Mục tiêu:



Ngày soạn :

Ngày dạy :



§7 . ĐỊNH LÍ PY-TA-GO

Häc xong tiÕt nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc :



 KiÕn thøc :

- Nắm được đònh lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.

- Nắm được đònh lí Py-ta-go đảo.

 KÜ n¨ng :

- Biết vận dụng đònh lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết

độ dài của hai cạnh kia . Biết vận dụng đònh lí đảo của đònh lí Py-ta-go để nhận biết một tam

giác và tam giác vuông . Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.

 Th¸i ®é :

- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc

- BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học

II.Chuẩn bò :

-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

-Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập

III. Phương pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.

- Đàm thoại, hỏi đáp , hoạt động nhóm .

IV: Tiến trình dạy học:

A . Ổn đònh tổ chức : (ktss)

(1phút)

7A3:

B . Kiểm tra bài cũ :

(7phút)

Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.

Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông)

C . Bài mới :

(35phút)

Hoạt động của thầy

Cho hai học sinh lên bảng

làm bài ?1 bằng thước và

com pa

Giáo viên đúc kết ra vấn đề

chính

Cho h/s thực hành gấp giấy

bài tập ?2



GV giới thiệu đònh lí và cho

HS áp dụng làm ?3.



Hoạt động của trò

Ghi bảng

Hoạt động 1: Đònh lí Py-ta-go.

hai h/s lên bảng vẽ hình

I) Đònh lí Py-ta-góc:

Trong một tam giác vuông, bình

B

phương của cạnh huyền bằng

tổng các bình phương của hai

? cm

3 cm

cạnh góc vuông.

A



4cm



C



H/s thực hành gấp giấy bài

tập ?2

HS áp dụng làm ?3.

Ta có: ∆ ABC vuông tại B.

AC2=AB2+BC2

102=x2+82

x2=102-82



GT



∆ ABC



vuông tại A

KL BC2=AB2+AC2



x2=36

Yêu cầu h/sinh lên bảng áp x=6

dụng đònh lí để làm bài tập ? Ta có: ∆ DEF vuông tại D:

3

EF2=DE2+DF2

x2=12+12

x2=2

Giáo viên sửa chữa và nhấn x= 2

mạnh công thức



Nếu tam giác ABC mà có

ba cạnh AB = 3cm , AC =

4cm và BC = 5 cm thì tam

giác ABC đó có vuông được

không ?

GV cho HS làm ?4. Sau đó

rút ra đònh lí đảo.



Hoạt động 2: Đònh lí Py-ta-go đảo.

II) Đònh lí Py-ta-go đảo:

Nếu một tam giác có bình phương

B

của một cạnh bằng tổng các bình

phương cảu hai cạnh kia thì tam

giác đó là tam giác vuông.

5 cm

3 cm



?

A



4 cm



C



Ch h/s phát biểu đònh lí đảo

H/s đo và kết luận được tam

giác ABC là vuông tại A



-GV cho HS nhắc lại 2 đònh

lí Py-ta-go.

-Nêu cách chứng minh một

tam giác là tam giác vuông.

Bài 53 SGK/131:

Tìm độ dài x.

Cho một h/s lên bảng làm

Còn h/s ở dưới nháp nêu

nhận xét bổ sung



Hoạt động 3: Củng cố.

HS nhắc lại 2 đònh lí Py-tago.

-Nêu cách chứng minh một

tam giác là tam giác vuông.

Bài 53 SGK/131:

a) ∆ ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

x2 = 52 + 122

x2 = 25 + 144 = 169

x = 13

b) ∆ ABC vuông tại B có:

AC2 = AB2 + BC2

x2 = 12+ 22 = 5

x= 5



GT



BC2=AC2+AB2

∆ ABC vuông tại A



SGK/ 130

29

21

x



c) ∆ ABC vuông tại C:

AC2= AB2+ BC2 hay 292 = 212 + x2

x2=292-212 =400

x=20

d) ∆ DEF vuông tại B:

EF2 = DE2 + DF2

x2 = ( 7 )2 + 32 = 7 + 9 = 16

x = 4



D . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)

Học bài, làm 54, 55 SGK/131.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:



∆ ABC có



KL



G/v nhấn mạnh và cho h/s

vẽ hình ghi GT – KL vào vở



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

×