1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Toán học >

Tiết :37 Ngày dạy : 22/01/2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 168 trang )


Cho h/s thảo luận

theo nhóm rồi trả lời

nhanh bàng cách trình bày

hướng giải quyết của mình

Giáo nhắc lại cho h/s cách

nhận biết tam giác vuông

thông qua cách dùng độ

dài các cạnh



giác vuông vì sao



Cho ba học sinh lên bảng tính

ba câu

h/s ở dưới nhận xét và tìm ra

các tam giác vuông



Bài 57 SGK/131:

Bài 57 SGK/131:

Lên bảng vẽ hình và

Học sinh hoạt động nhóm

ghi GT – KL

Giáo viên gợi ý: Trong

• ABC có :

một tam giác vuông, cạnh GT AB = 8, AC =17,BC = 15

huyền lớn nhất. Do đó ta

a) Tam giác ABC có

hãy tính tổng các bình

phương của hai cạnh ngắn KL phải là tam giác vuông

không ?

rồi so sánh với bình

phương của cạnh dài nhất.

H/sinh từng nhóm trả lời suy

Nhận xét các lời trình bầy luận của nhóm mình

của các nhóm

Gv :chốt lại lời giải chung

Bài 58 SGK/132:

Bài 58 SGK/132:

Cho h/sinh quan sát hình vẽ

130 trong SGK/132 và phát

biểu các suy nghó của mình

G/v gợi ý : từ nền nhà tới

trần là 21 dm còn tủ là một

hình chữ nhật như vậy muốn

dựng được thì đường chéo

của hình chữ nhật đó phải

như thế nào với k/c từ nền tới

trần nhà ?



Suy nghó tìm hướng giải quyết

nên hoạt động theo nhóm

Phải giải thích được bất đẳng

thức :

42 + 202 < 212

Vì bình phương độ dài đường

chéo của cái tủ hình chữ nhật

nhỏ hơn bình phương độ dài

đường cao từ nền nhà tới trần

nha , thì anh Nam mới có thể

dựng cái tủ xẽ không bò vướng

vào trần nhà



vì : 169 = 25 + 144

cho nên tam giác có ba cạnh

như thế này xẽ là tam giác

vuông

c) ta có :

72 = 49 , 72 = 49 , 102 = 100

vì 100 ≠ 49 + 49

cho nên tam giác có ba cạnh

như thế này xẽ không thể là tam

giác vuông được

Bài 57 SGK/131:

Giải lại là :

Ta có :

AB = 8 => AB2 = 82 = 64

BC = 15 => BC2 = 152 =

225

AC = 17 => AC2 = 172 =

289

Ta thấy :

AB2 + BC2 = 64 + 225 =

289

Vậy :

AC2 = AB2 + BC2

Chứng tỏ rằng

∆ ABC vuông tại B

Lời giải của bạn Tâm là sai



Bài 58 SGK/132:

Bình phương độ dài đường chéo

của cái tủ hình chữ nhật đó là :

42 + 202 = 16 + 400 = 416

Còn bình phương độ dài đường

cao từ nền nhà tới trần nhà là :

212 = 441

Vậy bình phương độ dài đường

chéo của cái tủ hình chữ nhật

nhỏ hơn bình phương độ dài

đường cao từ nền nhà tới trần

nha , nên anh Nam dựng cái tủ

xẽ không bò vướng vào trần nhà



D . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)



Về nhà xem lại bài cũ và làm bài tập 59,60,61,62 sách giáo khoa /133

Xem và chuẩn bò trước bài mới giờ sau luyện tập 2

Rút kinh nghiệm tiết dạy:



Tuần :22

20/01/2010

Tiết :38

26/01/2010



Ngày soạn :

Ngày dạy :



LUYỆN TẬP 2



I. Mục tiêu:



Häc xong tiÕt nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc :



 KiÕn thøc :

- HS được rèn luyện kĩ về đònh lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác

vuông.

- HS được rèn luyện kĩ về đònh lí Py-ta-go đảo.

 KÜ n¨ng :

- Áp dụng đònh lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.

- Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.

 Th¸i ®é :

- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc

- BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học

II.Chuẩn bò :

-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

-Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập

III. Phương pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.

- Đàm thoại, hỏi đáp , hoạt động nhóm .

IV: Tiến trình dạy học:

A . Ổn đònh tổ chức : (ktss)

(1phút)

7A3:

B . Kiểm tra bài cũ :

(7phút)

Hai h/s lên bảng

H/S 1 : Phát biểu đònh lí Py-ta-go thuận . Vẽ hình , viết giả thiết , kết luận.

H/S 1 : Phát biểu đònh lí Py-ta-go đảo . Vẽ hình , viết giả thiết , kết luận.

C . Bài mới :

(35phút)



Hoạt động của thầy



Hoạt động của trò



Trả lời câu hỏi tại chỗ và lên

Bài 59 SGK/133:

Giáo viên hỏi: Có thể bảng làm bài tập , vẽ hình

không dùng đònh lý Pytago

mà vẫn tính được độ dài

AC không?

∆ ABC là loại tam giác gì?

(tam giác Ai Cập) vì sao?

(AB, AC tỉ lệ với 3; 4)

Vậy tính AC như thế nào?

H/s khác làm tại chỗ và

AB 3.12 3

AC



=



4.12



=



Ghi bảng

Bài 59 SGK/133:



∆ ABC vuông tại B ⇒

AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 =

3600

⇒ AC = 60 (cm)



4



⇒ AC = 5.12 = 60



Bài 60 SGK/133:

Giáo viên treo bảng phụ có H/S vẽ hình :

sẵn ∆ ABC thoả mãn điều

kiện của đề bài.

Học sinh tính độ dài đoạn

AC, BC.

Giáo viên gợi ý: muốn tính

BC, trước hết ta tính đoạn

nào? Muốn tính BH ta áp

dụng đònh lý Pytago với Nêu cách tính các cạnh còn lại

tam giác nào?

H/s 1 : tính độ dài đoạn AC

H/s 1 : tính độ dài đoạn BC

Để tính BC thì phải tính được

BH



Bài 60 SGK/133:



Tính AC:

∆ AHC vuông tại H

⇒ AC2 = AH2 + HC2 (Py-ta-go)

= 162 + 122

= 400

⇒ AC = 200 (cm)

Tính BH:

∆ AHB vuông tại H:

⇒ BH2 + AH2 = AB2

BH2 = AB2 – AH2

= 132 - 122

= 25

⇒ BH = 5 (cm)

⇒ BC = BH + HC = 21 cm

Bài 61 SGK/133:



Bài 61 SGK/133:

Giáo viên treo bảng phụ có Cho h/s vẽ lại hình và trình bày

sẵn hình vẽ.

cách giải

Học sinh tính độ dài các

đoạn AB, AC, BC.



H/s khác nhận xét và sửa chữa



Ta có:

AB2 = AN2 + NB2

= 22 + 12 = 5

⇒ AB = 5

AC2 = CM2 + MA2

= 42 + 32 = 25

⇒ AC = 5



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

×