1. Trang chủ >
  2. Lớp 9 >
  3. Địa lý >

II. Đồ dùng dạy học:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.38 KB, 144 trang )


Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2

GV: Phạm Thị Minh Hường

-------------------------------------------------------------------------------Bước 1 :

-Yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh (hoặc - Làm việc theo nhóm.

cây hay lá cây thật) của những cây sống ở những

nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các

thành viên trong nhóm đã sưu tầm.

Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về

nước của những cây đó.

Phân loại cây thành 4 nhóm và dán vào giấy

khổ to: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây

sống trên cạn chòu được khô hạn, nhóm cây sống

trên cạn ưa ẩm, nhóm cây sống được cả trên cạn

và dưới nước.

Bước 2 :

- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.

- Các nhóm trưng bày sản

phẩm của nhóm mình. Sau

đó đi xem sản phẩm của

nhóm khác và đánh giá lẫn

nhau.

*Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm,

có cây chòu được khô hạn.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát

triển khác nhau và ứng dụng trồng trọt (15’)

*Mục tiêu:

- Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những

giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng

nước khác nhau.

- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước

của cây.

*Cách tiến hành :

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 - Lúa đang làm đòng, lúa

SGK và trả lời câu hỏi : Vào giai đoạn nào cây mới cấy.

lúa cần nhiều nước ?

- GV đề nghò HS tìm thêm các ví dụ khác chứng - HS tìm ví dụ.

tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển

khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau

và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng

trọt.

----------------------------------------------------------------------------------Giáo án lớp 4

Tuần 29



21



Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2

GV: Phạm Thị Minh Hường

-------------------------------------------------------------------------------*Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV

trang 194.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò (5’)

*HD LUYỆN VIÉT-ĐỌC TIẾNG VIỆT:



- 1 HS đọc.



thực vật, giai đoạn phát triển, những lượng

nước khác nhau, cây ưa ẩm, trồng trọt, …

-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập

và chuẩn bò bài mới.

Tập làm văn

Tiết 57

Miêu tả cây cối (Ơn tập và kiểm tra)

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

HS biết miêu tả một cây hoa hoặc một cây cảnh mà mình thích.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Đề bài: Em hãy tả một cây hoa (cây cảnh) ở nhà em, (hoặc nhà bạn em) mà em

thích.

- GV theo dõi và hướng dẫn để HS làm bài.

- HS làm bài vào giấy hoặc vở TLV để nộp.

--------------**********--------------Thứ sáu ngày 05 tháng 04 năm 2013

Luyện từ và câu

Tiết 58:



Giữ phép lòch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghò



I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

-Hiểu thế nào là yêu cầu, đề nghò lòch sự (ND Ghi nhớ).

-Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghò lòc sự (BT1, BT2-III); phân biệt được lời yêu

cầu, đề nghò lòch sự và lời yêu cầu, đề nghò không giữ được phép lòch sự (BT3); bước

đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4).

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Một tờ phiếu ghi lời giải BT2,3 (phần Nhận xét)

Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT 4 ?( Phần Luyện tập)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

----------------------------------------------------------------------------------Giáo án lớp 4

Tuần 29



22



Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2

GV: Phạm Thị Minh Hường

-------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Kiểm tra bài cũ:

- 1 HS làm BT2,3; 1 HS làmBT4 (tiết LTVC trước:

MRVT: Du lòch-Thám hiểm).

B.BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài (2’)

-Giới thiệu bài “Giữ phép lòch sư ïbày tỏ yêu cầu,dề

nghò”

2. Phần nhận xét: (10’)

-4 HS đọc tiếp nối nhau các

-Cho 4 HS đọc tiếp nối nhau các BT 1, 2, 3, 4.

BT 1, 2, 3, 4. HS theo dõi

SGK

-Cho HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt - HS đọc thầm và làm bài

các câu hỏi 2, 3, 4.

- HS trình bày – lớp nhận xét

-Cho HS phát biểu ý kiến

- GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng

3. Phần Ghi nhớ: (5’)

- 3HS đọc phần Ghi nhớ.

-Cho 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK

- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.

4.Phần luyện tập (15’)

Bài tập 1:

- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi

-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1

-Cho 2 HS đọc các câu cầu khiến trong bài đúng ngữ SGK

điệu, sau đó lựa chọn cách nói lòch sự ( cách b,c)

- HS làm bài

-Cho HS làm bài cá nhân

- HS trình bày- Cả lớp nhận

-Cho HS tiếp nối nhau đọc kết quả

xét

- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng

Bài tập 2,3,: Thực hiện như BT1

Bài tập 4:

-Cho HS đọc nội dung bài tập 4

- 1HS đọc- cả lớp theo dõi

- GV hướng dẫn HS làm

-Cho HS làm bài.GV phát phiếu riêng cho một vài SGK

- HS tự làm

em làm

-Cho HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu

- HS tiếp nối nhau trình bày.

khiến đã đặt

- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng

----------------------------------------------------------------------------------Giáo án lớp 4

Tuần 29



HTĐB



23



Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2

GV: Phạm Thị Minh Hường

-------------------------------------------------------------------------------4> Củng cố- Dặn dò (3’)

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS họcthuộc nội dung cần ghi nhớ .



Toán

Tiết 145:



Luyện tập chung



I.MỤC TIÊU:

Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.

Làm bài 2, bài 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

− Bảng phụ.

− Phiếu BT.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY



A.KTBC: (4’)

− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,3/151

− GV nhận xét, ghi điểm.



HOẠT ĐỘNG HỌC



HTĐB



-2 HS lên bảng làm.



B.BÀI MỚI:

a.Giới thiệu bài: (2’)Nêu YC cần đạt của tiết học.



b.HD luyện tập: (32’)

Bài 1: (HD cho HS khá, giỏi làm thêm)

-GV treo bảng phụ.

-Cho 1 HS đọc đề.

-Cho HS làm bài.

-GV theo dõi và nhận xét.

Bài 2:

-1 HS đọc đề.

-Cho HS tự làm bài.

-GV theo dõi và nhận xét.

Bài 4:

-Cho 1 HS đọc đề.

-HS tự làm bài.

-GV theo dõi và nhận xét.

4. Củng Cố – Dặn Dò: (2’)

− Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết



-1 HS đọc đề

-HS làm ở vở.



HS khá,

giỏi làm.



-1HS lên bảng làm, cả lớp làm

vở.

-1 HS đọc đề.

-HS lên bảng làm phiếu, trình

bày.



----------------------------------------------------------------------------------Giáo án lớp 4

Tuần 29



24



Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2

GV: Phạm Thị Minh Hường

-------------------------------------------------------------------------------tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.

− Chuẩn bò: Luyện tập chung.

− Tổng kết giờ học.

--------------**********---------------



Quang Trung đại phá quân Thanh



Lòch sử:

(1789)

I. Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:

- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú

ý các trận tiểu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.

+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi

Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.

+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc

chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân

ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử)

quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.

+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo

vệ nền độc lập của dân tộc.

- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy và học:



- Phiếu học tập.



- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Bài cũ:- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của

cuộc tiến quân là gì?

+ Kết quả và ý nghóa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ là gì?

- GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐBT

Hoạt động1: Quân Thanh xâm lược nước

- HS trả lời

ta.

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời: Vì sao

quân Thanh sang xâm lược nước ta

Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang

Trung đại phá quân Thanh.

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - HS dựa vào SGK, điền các

----------------------------------------------------------------------------------Giáo án lớp 4

Tuần 29



25



Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2

GV: Phạm Thị Minh Hường

-------------------------------------------------------------------------------- GV đưa ra các mốc thời gian:

sự kiện chính vào đoạn (...)

+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân cho phù hợp với mốc thời

(1789)...

gian mà GV đưa ra.

+ Đêm mồng 3 tết năm Kỷ Dậu (1789)...

+ Mờ sáng ngày mồng 5...

- HS thuật lại diễn biến trận

- GV hướng dẫn HS thuật lại diễn biến Quang Trung đại phá quân

sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. thanh.

- GV nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3: Lòng quyết tâm đánh giặc

và sự miêu trí của vua Quang Trung.

- GV hướng dẫn để HS thấy được quyết - HS dựa vào gợi ý của GV,

tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của SGK (kênh chữ và kênh

Quang Trung trong cuộc đại phá quân hình) để thuật lại diễn biến

Thanh (hành quân từ Nam ra Bắc; tiến Quang Trung đại phá quân

quân trong dòp tết; cách đánh ở trận Ngọc Thanh.

- HS trả lời.

Hồi, Đống Đa...

+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến

về Thăng Long đánh giặc?

+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là

thời điểm nào? Theo em, việc chọn thời

điểm ấy có lợi gì cho quân ta, có hai gì cho

quân đòch? Trước khi cho quân tiến vào

Thăng Long nhà vua đã làm gì để động

viên tinh thần quân só?

+ Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân

tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như

vậy có lợi gì cho quân ta?

+ Vậy, theo em vì sao quân ta đánh thắng - HS lắng nghe và nhắc lại.

được 29 vạn quân Thanh?

- GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến mồng 5

tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân lại tổ

chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang

Trung đại phá quân Thanh.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK.

- Chuẩn bò bài: Những chính sách……….Quang Trung.

- Nhận xét tiết học.

******************@@@@******************

----------------------------------------------------------------------------------Giáo án lớp 4

Tuần 29



26



Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2

GV: Phạm Thị Minh Hường

--------------------------------------------------------------------------------



Tập làm văn

Tiết 58:



Cấu trúc bài văn miêu tả con vật



I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

-Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND

ghi nhớ).

-Vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả một con vật

nuôi trong nhà (Mục III).

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

Tranh minh họa một số con vật nuôi trong nhà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Kiểm tra bài cũ:

- 2-3 HS đọc tóm tắt bảng tin các em đã đọc trên báo.

B.BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài (2’)

-Giới thiệu bài mới” Cấu tạo bài văn miêu tả con

vật”

2. Phần Nhận xét: (10’)

-1 HS đọc nội dung BT. Cả lớp

Bài tập 1:

theo dõi SGK

- Cho1 HS đọc nội dung BT

- Cả lớp đọc- HS làm bài cá

-Cho cả lớp đọc kỹ văn mẫu Con Mèo Hung, suy nhân, đọc thầm, suy nghó phân

đoạn

nghó,

phân đoạn bài văn; xác đònh nội dung chính của mỗi - HS trình bày

đoạn; nêu nhận xét vè cấu tạo của bài

-Cho HS phát biểu ý kiến

- 3-4 HS đọc- cả lớp lắng nghe

- GV nhận xét và chốt lại nội dung cần ghi nhớ

3. Phần Ghi nhớ: (5’)

- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ

- GV yêu cầu HS họcthuộc phần nội dung cần ghi

- HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK

nhớ

4.Phần luyện tập(15’)

Bài tập1:

- HS làm bài

-Cho HS đọc nội dung bài tập

----------------------------------------------------------------------------------Giáo án lớp 4

Tuần 29



HTĐB



27



Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2

GV: Phạm Thị Minh Hường

-------------------------------------------------------------------------------- GV kiểm tra HS chuẩn bò cho BT.GV nhắc nhở HS

cách làm

- HS phát biểu ý kiến- Cả lớp

- HS lập dàn ý cho bài văn. GV phát giấy riêng cho 1 nhâïn xét

vài HS

-Cho HS đọc dàn ý của mình

- GV nhận xét và kết luận chấm mẫu vài dàn ý rút

kinh nghiệm

5. Củng cố- Dặn dò (3’)

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa,hoàn chỉnh dàn ý bài

văn miêu tả một vật nuôi

- Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của một con

vật- xem trước bài TLV tiết sau .



Sinh hoạt hoạt tập thể tuần 29

I.MỤC TIÊU:

-Giúp HS tự quản lớp học, báo cáo sơ kết các hoạt động của lớp.

-Thực hiện chủ điểm Ở SGK “Khám phá thế giới” (Tổ chức HS nêu tên một số danh lam,

thắng cảnh ở nước ta), qua đó giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ tổ quốc.

-Tiếp tục ôn truyền thống ngay thành lập Đoàn TN CS. Hồ Chí Minh 26/03

-Tiếp tục tập múa 4 bài hát Đội

-Nắm bắt kế hoạch tuần 30

II.Tiến hành:

A.Sinh hoạt lớp:

1.Tổ chức: Lớp trưởng điều khiển

-Cho lớp hát tập thể

-Giới thiệu lí do.

2.Báo cáo sơ kết các hoạt động:

a.Lớp phó học tập báo cáo KQ học tập của lớp trong tuần 29

-Nêu ưu điểm-khuyết điểm.

b.Lớp phó văn boá cáo tình hình nề nếp tác phong của lớp.

*Ý kiến của tập thể:

3.Nhận xét của GVCN lớp:

-Nêu ưu điểm, khuyết điểm

-Tuyên dương những em có thành tích xuất sắc.

-Tuyên dương các em có thành tích xuất sắc và những em đang cố gắng có KQ .Nhắc nhở

những em chưa cố gắng học tập, chưa nghiêm túc thực hiện nề nếp tốt.

4.Kế hoạch tuần 30:

----------------------------------------------------------------------------------Giáo án lớp 4

Tuần 29



28



Trường Tiểu học Xuân Lãnh 2

GV: Phạm Thị Minh Hường

--------------------------------------------------------------------------------Những HS yếu tham gia buổi học phụ đạo.

-Tiếp tục nối tiếp Nội dung, chương trình học giai đoạn 4

-Lao đôïng vệ sinh.



B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:



-GV nêu chủ điểm SGK “Khám phá thế giới”

-GV cho Hs nêu tên một số danh lam, thắng cảnh ; qua đó giáo dục lòng yêu nước, ý thức

bảo vệ tổ quốc.

-GV chốt ý và giáo dục các em yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc bắt đầu từ những việc nhỏ mà các em nhận thấy cần phải làm.

-GV tiếp tục ôn lại truyền thống ngày thành lập Đoàn TNCS.HCM 26/03.

-GV tiếp tục cho HS ra sân tập múa



--------------**********---------------



----------------------------------------------------------------------------------Giáo án lớp 4

Tuần 29



29



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

×