1. Trang chủ >
  2. Lớp 9 >
  3. Địa lý >

Giáo viên: Thước kẻ,phấn màu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.38 KB, 144 trang )


Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



(sự giảm mạnh tỷ trọng của nông, lâm, ng

nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% vì thế nớc ta

đang chuyển dần từng bớc từ nớc nông nghiệp

sang nớc nông nghiệp sang nớc công nghiệp).

Tỷ trọng khu vực kinh tế công nghiệp -xây

dựng tăng lên nhanh nhất. Thực tế này đã phản

ảnh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá

đang tiến triển.



Sự giảm tỷ trọng của nông lâm, ng

nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% vì

vậy nớc ta đang chuyển dần từng bớc

từ nông nghiệp sang nớc công nghiệp.

Tỷ trọng kinh tế công nghiệp xây

dựng tăng lên nhanh nhất .

Vì vậy đã phản ánh quá trình công

nghiệp hoá và hiện địa hoá đang tiến

triển.



*Tổng kết và hớng dẫn tự học ở nhà:

- G/v chốt lại cách vẽ bằng cách treo lợc đồ vẽ trớc ở nhà

(cho h/s quan sát cụ thể)

- Chốt lại cách vẽ và cách nhận biết, nhận xét từng loại biểu đồ (hình tròn, cột

chồng và biểu đồ miền)

-Y/c học sinh về nhà hoàn thiện bài tập cụ thể

-Tiến hành thu bài tập nộp bài

-Yêu cầu học ổn lại các bài đã học.



Tun: 9

Tit: 17



Ngy son: 20/10/2014

Ngy ging:21/10/2014



ễn tp



Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Khôi phục lại kiến thức từ bài 1 đến bài 16.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế

- Hệ thống hoá kiến thức, củng cố những kỹ năng.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: -Các phiếu học tập

2. Học sinh: ôn tập trớc ở nhà

III. Phơng pháp: vấn đáp,nhóm,trực quan

IV.Tổ chức giờ học:

*Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức đã học (35 phút )

- Mục tiêu: Khôi phục lại kiến thức từ bài 1 đến bài 16.

- Cách tiến hành:

GV kiểm tra đề cơng của học sinh.

Nêu nhiệm vụ giờ học: Ôn tập , hệ thống hoá kiến thức và kỹ năng đã học từ

bài 1 đến bài 16 .

Lớp chia làm 6 nhóm và mỗi nhóm một công việc.

Bớc I :Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.



Giỏo ỏn a lớ 9



52



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



Công việc cụ thể nh sau:

Nhóm số 1: Phiếu học tập số một.

Nhóm số 2: Phiếu học tập số hai.

Nhóm số 3: Phiếu học tập số ba.

Nhóm số 4: phiếu học tập số bốn

Bớc II: các nhóm làm việc theo yêu cầu của phiếu.

Bớc III: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung và chuẩn

kiến thức.

Giáo viên chỉ nội dung liên quan đến bản đồ.

IV. Đánh giá

Giáo viên cùng học sinh đánh giá và cho điểm các nhóm làm bài.

V: Học sinh ôn tập tất cả các nội dung đã học để tiết sau kiểm tra.

Phiếu số 1

Câu 1: HS dựa vào H2.1 Nhận xét quy mô dân số , tình hình tăng dân số nớc ta

từ 1954 đến 2003. ý nghĩa của việc giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số.

Câu 2: Dân c nớc ta phân bố nh thế nào ? Tại sao? Giải pháp.

Phiếu số 2

1. HS dựa vào Atlat, hình 8.2 kết hợp kiến thức đã học, ghi tiếp nội dung vào

từng ô và đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lý.

Điều kiện tự nhiên

- Khí hậu:.................

- Đất:........................

- Nớc, VS:..............



Nông nghiệp

phát triển

vững chắc.

-



Trồng trọt: chủ yếu

- Cây lơng thực........

- Cây công nghiệp.....

- Cây ăn quả..............



-Sảnxuất hàng

hoá lớn: vùng

chuyên canh



Lao động...................

Chăn nuôi:

Cơ sở vật chất kỹ thuật

- Trâu, bò...................

- Chính sách..............

- Lợn:.........................

- Thị trờng...............

- Gia cầm:..................

2. Trình bày những thành tựu trong sản xuất lúa thời kỳ 1980 - 2002.

Phiếu số 3

1. HS dựa vào Atlat, hình 9.2 kết hợp kiến thức đã học, ghi tiếp nội 3dung vào

Các kiểu rừng

Lâm nghiệp

- Khai thác 2,5 triệu m gỗ/năm

từng ô hộ đánh mũi tên Khaicác ô của sơ đồ sao cho hợp lý.



- nối thác hạn

- Phòng

- Trồng rừng, phấn đấu đa tỉ lệ

chế- khu vực

- Sản xuất

che phủ rừng lên 45% (2010)

sản xuất.

- Đặc dụng

- Trồng rừng

- Nông - lâm kết hợp



- Tự nhiên

- Kinh tế, xã hội

Giỏo ỏn a lớ 9



Thuỷ sản phát

triển mạnh

khai thác chủ

53

yếu



- Nớc ngọt

- Nớc mặn

Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



2. Tại sao chúng ta phải vừa khai thác, vừa phải bảo vệ rừng?



Phiếu số 4:

1. HS điền tiếp vào từng ô và đánh mũi tên nối các ô cho hợp lý:

Tự nhiên

Khoáng sản:

.......................

Công nghiệp



Công nghiệp nặng

- Khai thác: than, dầu khí

- Điện

- Cơ khí, điện tử, hoá chất,

VLXD



phát triển

nhanh, nhiều

ngành, nhiều

thành phần

Kinh tế - xã hội

- Lao động

- Chính sách

- Thị trờng

- Cơ sở VCKT

và cơ sở hạ tầng

- Thị trờng



Giỏo ỏn a lớ 9



Công nghiệp nhẹ

- Chế biến lơng thực, thực

phẩm.

- Dệt may.



kinh tế



54



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



2. Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn, chức năng chuyên ngành của mỗi trung

tâm?

- Cách ghép đôi ngành CN tơng ứngvới nguồn tài nguyên tự nhiên nào sau đây

là phù hợp

.

Ngành công nghiệp trọng điểm

Nguồn tài nguyên tự nhiên

a. Công nghiệp năng lợng

1.

Sắt , đồng, trì, kẽm,

crôm.

b. Công nghiệp luyện kim

2.

Than, dàu lửa, khí đốt,

c. Công nghiệp hoá chất

Aptít, phốt pho rít.

d. CN vật liệu xây dựng.

3.

Than, giàu khí, thuỷ

e. Công nghiệp chế biến.

năng sông suối.

4.

đất sét, đá vôi.

5.

SV biển, rừng, sản phẩm

nông- lâm ng nghiệp.

Ngành công nghiệp trọng điểm

Nguồn tài nguyên tự nhiên

f. Công nghiệp năng lợng

1.

Sắt , đồng, trì, kẽm,

crôm.

g. Công nghiệp luyện kim

2.

Than, dàu lửa, khí đốt,

h. Công nghiệp hoá chất

Aptít, phốt pho rít.

i. CN vật liệu xây dựng.

3.

Than, giàu khí, thuỷ

j. Công nghiệp chế biến.

năng sông suối.

4.

đất sét, đá vôi.

5.

SV biển, rừng, sản phẩm

nông- lâm ng nghiệp.

Các yếu tố đầu vào để phát triển

và phân bố công nghiệp



Nguyên nhiên

liệu

Tài nguyên thiên

nhiên đa dạng

của nớc ta là cơ

sở nguyên liệu,

nhiên liệu và

năng lợngđể phát

triển CN đa

ngành.

Các nguồn tài

nguyên có trữ lợng lớn là cơ sở



Giỏo ỏn a lớ 9



Lao động

Thị trờng trông

nớc rộng lớn và

quan trọng

Thuận lợi cho

nhiều ngành CN

cần lao động

nhiều rẻ thu hút

vốn đầu t nớc

ngoài



Cơ sở vật chất kỹ

thuật

Trình độ công

nghệ còn thấp,

cha đồng bộ,

phân bố tập

trung ở 1 số

vùng.

Cơ sở hạ tầng đợc cải thiện (nhất

là vùng KT trọng

điểm.)



55



Chính sách

Chính sách CN hoá

và đầu t.

Chính sách phát triển

nhiều thành phần và

đổi mới các chính

sách.



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



phát

triểncác

ngành CN trọng

điểm.

Sự phân bố tài

nguyên

khác

nhau tạo ra thế

mạnh khác nhau.

Nhóm dịch vụ

Dịch vụ tiêu dùng

Dịch vụ sản xuất

Dịch vụ công cộng



Tỷ trọng (%)

Thơng nghiệp, dịch vụ sửa chữa . Khách sạn nhà hàng.

Dịch vụ các nhân và cộng đồng.

36,7+ 8,3 + 6,0= 51,0%

Giao thông vận tải bu chính viễn thông, Tài chính tín

dụng, kinh doanh tài sản và t vấn.

26,8%

KHCN, giáo dục, y tế, văn hoá, Thể thao, quản lý nhà nớc , đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc.

22,2%



Thành phố

Hà Nội

Thành phố Hồ Chí

Minh



Các hoạt động dịch vụ

Trờng đại học , viện nghiên cứu, các bệnh viện

chuyên khoa hàng đầu Là hai trung tâm thơng mại tài

chính, ngân hàng lớn nhất nớc ta và có các dịch vụ

nh quảng cáo, t vấn, bảo hiểm , nghệ thuật , ăn uống.



Các nhóm hàng



Các mặt hàng

Than, dầu thô, nhiệt điện, thuỷ điện, Công nghiệp cơ khí Hàng công nghiệp nặng điện tử, công nghiệp hoá chất, công nghiệp vật liệu xây

và khoáng sản

dựng

Hàng tiêu dùng, Sản phẩm của ngành may, dệt, da, thủ

Hàng công nghiệp nhẹ và công mỹ nghệ. Trạm khắc , sơn mài.

tiểu thủ công nghiệp

Xay sát , đờng, rợi , bai, nớc ngọt , chè thuốc lá, , dầu

Hàng nông, lâm, thuỷ thực vât, nớc mắm, sấy khô đông lạnh, CNLTTP,

sản

Chế biến thịt, trứng ,sữa.....

*Tổng kết và hớng dãn tự học ở nhà:

-Hệ thống hoá kiến thức làm vào các bảng biểu.

- Trả lời các câu hỏi trong vở bài tập, phân tích các kênh hình.Trả lời các câu hỏi

trong vở bài tập thực hành.

-Ôn tập các kiến thức đã học

-Tiết sau kiểm tra một tiết.



Giỏo ỏn a lớ 9



56



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Tun:9

Tit:18



Trng THCS Lý Thng Kit



Kiểm tra một tiết



Ngy son: 22/10/2014

Ngy kt: 23/10/2014



I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Khôi phục lại và kiểm tra đánh giá mức độ nắm kiến thức của hs

từ bài 1 đến bài 16

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích,làm kiểm tra

3.Thái độ: có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

-Đề bài

-Đáp án-Biểu điểm

Ma trận

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng



1Gia tăng ds,phân bố dc,việc làm

2.Sự pt của nền kinh tế VN



Giỏo ỏn a lớ 9



TNK TL

Q

0,5đ



TL



0,5đ



57



TNK

Q





TNK

Q



TL







Nm hc 2014- 2015



1,5đ

3,5đ



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn

3.Các nhân tố ảnh hởng

đến sự pt và p.bố NN



Trng THCS Lý Thng Kit

0,5đ



4.Sự pt và phân bố công

nghiệp

Tổng



0,5đ



















1,5đ







0,5đ



10đ



A. Đề Bài:

I- Trắc nghiệm khách quan(3 điểm) :

*Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng :

Câu 1. Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả đối với .

a - Tài nguyên môi trờng .

b - Chất lợng cuộc sống .

c - Sự phát triển kinh tế .

d - Tất cả các đáp án trên

Câu 2. Đặc điểm nổi bật trong sự phân bố dân c của nớc ta là :

a - Rất không đồng đều

b - Mật độ cao nhất ở các thành phố

c - Tập trung ở nông thôn

d - Cả ba đáp án trên

Câu 3.Yếu tố nào là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở nông

thôn ở nớc ta còn khá cao

a - Tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp

b - Tâm lí a nhàn hạ, thoải mái của nông dân

c- Sự phát triển ngành nghề còn hạn chế

d - Tính chất tự cung tự cấp của nông nghiệp nớc ta

Câu 4. Nền kinh tế nớc ta trớc thời kỳ đổi mới có đặc điểm gì :

a - Ngành nông lâm ,ng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao

b - Công nghiệp -xây dựng cha phát triển

c - Dịch vụ bớc đầu có phát triển

d - Tất cả các đáp án trên

Câu 5 - Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:

a - Đờng lối chính sách, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn .

b - Tài nguyên khoáng sản, dân c và lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật

c - Nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, thị trờng

d - Tài nguyên thiên nhiên, các nhân tố kinh tế -xã hội

Câu 6 - Việc đầu t trồng rừng đem lại lợi ích :

a - Bảo vệ môi trờng sinh thái

b - Hạn chế lũ lụt, chống xói mòn đất và sa mạc hoá

c - Cung cấp lâm sản đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân

d - Tất cả các đáp án trên

II-tự luận(7 điểm) :

Câu 7(4 điểm). Trình bày các ngành công nghiệp trọng điểm nớc ta?

Câu 8(3 điểm).Trình bày xu hớng chuyển dịch cơ cấu nớc ta trong thời kì đổi

mới từ 1986 đến nay?



Giỏo ỏn a lớ 9



58



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



Đáp án-Biểu điểm

I. Trắc nghiệm khách quan(3 điểm): Mỗi ý 0,5 điểm

Câu 1:d

;Câu 2: a

;Câu 3:c

;Câu 4: a

;Câu 5:d

II. Tự luận(7 điểm):

Câu 7(4 điểm).Các ngành công nghiệp trọng điểm:



;Câu 6: d



1. Công nghiệp khai thac nhiên liệu:

- Nớc ta có nhiều loại than. Nhiều nhất là than gầy, trữ lợng lớn nhất tập trung

chủ yếu ở Quảng Ninh, 90% trữ lợng cả nớc.

- Sản lợng và xuất khẩu than tăng nhanh những năm gần đây.

- Dầu thô là một trong những mặt

hàng XK chủ lực của nớc ta hiện

nay .

2. Công nghiệp điện:

- Ngành điện lực ở nớc ta ptdựa vào nguồn thuỷ năng dồi dào, tài nguyên than

phong phú và gần đây khí đốt ở vùng thềm lục địa phía Nam.

- Sản lợng điện mỗi năm một tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống.

3. Một số ngành công nghiệp nặng khác :

- Trung tâm cơ khí- điện tử lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.

- Trung tâm công nghiệp hoá chất lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Hà

Nội, Việt Trì - Lâm Thao.

4. Công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm:

- Có tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ,phân bố rộng khắp cả

nớc.

- Có nhiều thế mạnh phát triển. Đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất.

5. Công nghiệp dệt:

- Nguồn lao động là thế mạnh để công nghiệp may phát triển

- Trung tâm dệt may lớn nhất Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Nam Định.

Câu 8(3 điểm).S chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

a.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành:giảm tỉ trọng của ngành nông-lâm-ng

nghiệp.Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ

b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.

- Nớc ta có 7 vùng kinh tế, 3 vùng kinh tế trọng điểm ( Bắc Bộ, miền Trung, Phía

Nam).

- Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế xã hội

và các vùng kinh tế lân cận.

- Đặc trng của hầu hết các vùng kinh tế là kết hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế

biển, đảo.

c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: chuyển sang nền kinh tế nhiều thành

phần.

IV.Tổ chức giờ học:

-Giáo viên: phát đề cho học sinh,y/c hs làm bài nghiêm túc

-Học sinh: làm bài nghiêm túc

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:

-Gv nhận xét giờ kiểm tra

-Đọc trớc bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ



Giỏo ỏn a lớ 9



59



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Tun: 10

Tit: 19



Trng THCS Lý Thng Kit



S PHN HểA LNH TH

Bài 17- Vùng trung du và

miền núi bắc bộ



Ngy son: 27/10/2014

Ngy ging: 28/10/2014



I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Hs nhận biết đợc ý nghĩa của vị trí địa lý, một số thế mạnh và khó khăn về

điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân c xã hội của mỗi

vùng.

- Hs trình bày sự khác biệt giữa hai tiểu vùng: Tây Bắc và Đông Bắc, đánh

giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp

bảo vệ môi trờng, phát triển kinh tế - xã hội.

2. Kỹ năng:

- Xác định trên bản đồ ranh giới của vùng, vị trí của một số tài nguyên

quan trọng.

- Phân tích và giải thích một số chỉ tiêu phát triển dân c xã hội.

- Rèn kỹ năng đọc bản đồ và lợc đồ.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ.

2. Học sinh: sgk+vở ghi

III. Phơng pháp: trực quan,vấn đáp nhóm

IV.Tổ chức giờ học:

*Khởi động/mở bài(2 phút)

-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh

-Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học (bài 6) kể tên

các vùng kinh tế của nớc ta. Sau đó GV nói Mỗi vùng kinh tế có đặc trng về tự

nhiên, dân c, kinh tế. Chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu về từng vùng kinh tế, trớc tiên

là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

*Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ(12 phút )

-Mục tiêu: Hs nhận biết đợc ý nghĩa của vị trí địa lý, một số thế mạnh và khó

khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân c xã hội của

mỗi vùng

-Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ.

-Cách tiến hanh:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

i. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh

- HS dựa vào SGK

thổ:

+>Xác định vị trí của vùng (ranh giới, tên các tỉnh

thành, tiếp giáp)

- Diện tích 100.965 km2, chiếm

+> Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý vùng.

30,7% diện tích cả nớc.

- Đại diện HS trả lời, chỉ bản đồ, GV chuẩn xác - Vùng lãnh thổ rộng lớn.



Giỏo ỏn a lớ 9



60



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



lại kiến thức.



- Giao lu thuận tiện với tỉnh

phía Nam Trung Quốc, thợng

Lào, vùng kinh tế trọng điểm

Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Có vùng biển giàu tiềm năng

Chuyển ý: Ngoài vị trí địa lý quan trọng, vùng còn du lịch và hải sản.

có những đặc điểm tự nhiên nổi bật gì?

*Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(15

phút()

-Mục tiêu: Hs trình bày sự khác biệt giữa hai tiểu vùng: Tây Bắc và Đông Bắc,

đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải

pháp bảo vệ môi trờng, phát triển kinh tế - xã hội.

-Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ.

-Cách tiến hanh:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Bớc 1: HS dựa vào hình 17.1 hoặc

Atlat địa lý Việt Nam, bảng 17.1,

kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết:

- Cho biết vùng có mấy tiểu vùng?

- Nêu sự khác biệt về điều kiện tự

nhiên và thế mạnh của hai tiểu vùng

Đông Bắc - Tây Bắc.

- Khu vực trung du Bắc Bộ có đặc

điểm nh thế nào? Có khả năng phát

triển ngành gì?

- Xác định trên bản đồ các mỏ: than,

sắt, apatít; các sông có tiềm năng thuỷ

điện lớn: sông Đà, sông Lô, sông

Gâm, sông Chảy.

- Nêu những khó khăn về tự nhiên đối

với sản xuất và đời sống.

Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản

đồ, GV chuẩn kiến thức



II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên

thiên nhiên:



- Thiên nhiên có khác nhau giữa Đông

Bắc - Tây Bắc.

- Tài nguyên phong phú, đa dạng, giàu

khoáng sản, trữ năng thuỷ điện lớn

nhất nớc. Khí hậu nhiệt đới có mùa

đông lạnh, thuận lợi trồng cây cận

nhiệt và ôn đới. Có nhiều tiềm năng du

lịch, kinh tế biển.

- Khó khăn:

+ Địa hình chia cắt, khó khăn trong

việc giao thông.

+ Khí hậu thất thờng.

+ Khoáng sản trữ lợng nhỏ, khai thác

khó khăn.

- GV tóm tắt thế mạnh, khó khăn,

chuyển ý sang đặc điểm dân c và xã + Chất lợng môi trờng bị giảm sút.

hội.



Giỏo ỏn a lớ 9



61



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



*Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm dân c, xã hội(13 phút()

-Mục tiêu: Hs trình bày sự khác biệt giữa hai tiểu vùng: Tây Bắc và Đông Bắc,

đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải

pháp bảo vệ môi trờng, phát triển kinh tế - xã hội.

-Cách tiến hanh:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Bớc 1: HS dựa vào kênh chữ, bảng III. Đặc điểm dân c, xã hội:

17.2, tranh ảnh, vốn hiểu biết, thảo

luận theo câu hỏi:

- Trung du và miền núi Bắc Bộ có

những dân tộc nào?

- Nêu những thuận lợi về dân c, dân - Địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngtộc của vùng.

ời.

- Nhận xét về sự chênh lệch trình độ - Có sự chênh lệch lớn giữa Đông Bắc

phát triển dân c, xã hội giữa hai tiểu và Tây Bắc về trình độ phát triển dân

vùng so với cả nớc?

c, xã hội.

Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn xác lại

- Đời sống còn nhiều khó khăn nhng

kiến thức.

đang đợc cải thiện.

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:

-Học sinh đọc kết luận sgk

Câu 1. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ đối với phát triển kinh tế xã hội.

Câu 2.Hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa hai

tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc

Câu3.Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng.

a.Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh?

-Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk

-Tìm hiểu nhà máy thủy điện Hoà Bình

-Đọc trớc bài 18. Vùng trung du và miền núi bắc bộ(tiếp)



Giỏo ỏn a lớ 9



62



Nm hc 2014- 2015



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

×