1. Trang chủ >
  2. Lớp 9 >
  3. Địa lý >

Giáo viên: Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.38 KB, 144 trang )


Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



Bớc 1: HS dựa vào hình 18.1 hoặt Atlat

địa lý Việt Nam, tranh ảnh, kênh chữ

trong SGK và kiến thức đã học:

- Cho biết Trung du và miền núi Bắc

Bộ có những ngành công nghiệp nào?

Những ngành nào là thế mạnh của

vùng?

- Xác định trên bản đồ các nhà máy

nhiệt điện, thuỷ điện, các trung tâm

công nghiệp luyện kim, cơ khí, hoá

chất.

- Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nhà

máy thuỷ điện Hoà Bình.

- Các khoáng sản đang đợc khai thác?

Nơi phân bố?

Bớc 2: HS trả lời, chỉ bản đồ, GV

chuẩn kiến thức



IV. Tình hình phát triển kinh tế.

1. Công nghiệp:



*Các ngành công nghiệp:

- Năng lợng: Nhiệt điện, thuỷ điện.

- Khai khoáng: Than, sắt, thiếc, đồng,

apatit.

- Các ngành khác: Luyện kim, cơ khí,

hoá chất, chế biến lơng thực thực

phẩm.

- Thế mạnh: Khai thác khoáng sản,

thuỷ điện.



Chuyển ý: Công nghiệp là thế mạnh

của vùng, vậy nông nghiệp ở đây phát

triển nh thế nào?

*Hoạt động 2:Tìm hiểu ngành nông nghiệp(13 phút )

-Mục tiêu: hs trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành nông nghiệp

-Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

-Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Bớc 1: HS dựa vào hình 18.1 hoặt Atlat địa 2. Nông nghiệp:

lý Việt Nam, tranh ảnh, kênh chữ, vốn hiểu

biết, thảo luận câu hỏi:

-Phát triển đa dạng

- Chứng minh rằng sản phẩm nông nghiệp

của vùng rất đa dạng.

- Tìm trên lợc đồ những nơi có cây công

nghiệp, cây ăn quả. Giải thích vì sao cây chè

chiếm tỷ trọng lớn về diện tích và sản lợng

so với cả nớc?

- Cho biết vùng nuôi nhiều loại gia súc nào,

vì sao?

- Nêu những khó khăn trong phát triển nông

nghiệp của vùng.

*Sản phẩm chủ yếu:

Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.

- Trồng trọt: Cây công nghiệp, cây ăn

quả cận nhiệt và ôn đới, lúa, ngô, đậu

tơng.



Giỏo ỏn a lớ 9



64



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit

- Chăn nuôi: Trâu, bò, lợn.

- Nuôi và đánh bắt thuỷ sản.

- Trồng rừng.



*Hoạt động 3:Tìm hiểu ngành dịch vụ và các trung tâm kinh tế(15 phút )

-Mục tiêu:Hs trình bày ngành dịch vụ và các trung tâm kinh tế của vùng

-Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

-Cách tiến hành:

Nội dung

Hoạt động của thầy và trò

- Quan sát H18.1 kể các tuyến đờng sắ, 3. Dịch vụ

đờng ôtô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đến - Có nhiều tuyến đờng bộ thông thcác thành phố, thị xã biên giới Việt ơng Đồng bằng sông Hồng với các

nớc láng giềng (1, 2, 3, 6...)

Trung - Việt Lào.

- Xuất sang các nớc láng giềng

Yêu cầu (quốc lộ 1, 2, 3, 4...)

khoáng sản, lâm sản, chăn nuôi...

Câu hỏi: Em hãy kể tên sản phẩm của

- Nhập: lơng thực, thực phẩm, hàng

vùng xuất sang nớc bạn láng giềng.

CN, lao động kỹ thuật.

Câu hỏi: Em hãy tìm trên bản đồ các

- Ngoài ra còn phát triển du lịch.

cửa khẩu

- Các cửa khẩu quan trọng: Móng

quan trọng trên biên giới Việt Trung.

Cái, Hữu Nghị, Lào Cai.

Câu hỏi: Kể tên một số di sản của vùng.

- Các thành phố quan trọng: Thái

Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn.

- Quan sát H18.1 vị trí các trung tâm V. Các trung tâm kinh tế:

kinh tế. Nêu các ngành CN đặc trng của

- Các thành phố Thái Nguyên (luyện

mỗi trung tâm

kim, cơ khí) Việt Trì (SX hàng tiêu

dùng, chế biến lơng thực thực phẩm,

hoá chất chế biến lâm sản.

- Hạ Long, Lạng Sơn.

-Ngoài ra: Yên Bái, Lào Cai, Điện

Biên Phủ đang trở thành các trung

tâm công nghiệp.

*Tổng kết và hớng dẫn tự học ở nhà:

-Học sinh đọc kết luận sgk

1. Dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học, cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ

có những ngành công nghiệp nào? Những ngành nào phát triển mạnh hơn?

2. Dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học, kể tên các sản phẩm nông nghiệp tiêu

biểu của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Giải thích vì sao nơi đây có nhiều những

sản phẩm này?

-Làm bài tập số 3 trang 69 SGK.

-Chuẩn bị bài thực hành: đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hởng của tài

nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ



Giỏo ỏn a lớ 9



65



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Tun: 11

Tit: 21



Trng THCS Lý Thng Kit



bài 19- Thực hành

đọc bản đồ, phân tích và

đánh giá ảnh hởng của tài

nguyên khoáng sản đối với sự

phát triển công nghiệp ở

trung du và miền núi bắc bộ



Ngy son: 3/11/2014

Ngy ging: 4/11/2014



I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs khôi phục lại kỹ năng đọc bản đồ.

-Hs phân tích và đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoáng

sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

2. Kỹ năng:

Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công

nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.

II. Các kĩ năng sống cơ bản:



Giỏo ỏn a lớ 9



66



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



-Phân tích và đánh giá ảnh hởng của tài nguyên k/s đối với việc phát triển công

nghiệp.

-Trình bày suy nghĩ/ý tởng,lắng nghe/phản hồi tích cực,giao tiếp và hợp tác khi

làm việc nhóm

-Quản lí thời gian,đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong nhóm

III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học:

Động não,thảo luận nhóm,thực hành

iV. Phơng tiện dạy học:

1. Giáo viên:

- Bản đồ kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ hoặc bản đồ khoáng sản Việt Nam.

- Thớc kẻ, máy tính, bút chì, bút màu.

2. Học sinh: n/c trức bài

V.Tổ chức giờ học:

*Kiểm tra bài cũ:Trình bày tình hình pt kinh tế vùng Trung du và MNBB ?

1. Khám phá:

*Động não:

-Tài nghuyên k/s có ảnh hởng gì đối với việc phát triển công nghiệp ở trung du

và miền núi Bắc Bộ?

-Hs trả lời,gv gắn kết những hiểu biết của học sinh vào bài mới.

2. Kết nối:

*Hoạt động 1: Bài tập 1(10 phút)

-Mục tiêu: Hs khôi phục lại kỹ năng đọc bản đồ.

-Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ

-Cách tiến hành:

*Thảo luận nhóm:

Bớc 1: HS tìm trên hình 17.1 hoặc Atlát địa lý Việt Nam, vị trí các mỏ than,

sắt, mangan, bôxit, apatit, đồng, chì, kẽm.

Bớc 2: HS lên chỉ bản đồ treo tờng, vị trí các mỏ khoáng sản trên.

-GV chuẩn kiến thức tren bản đồ.

*Hoạt động2: Bài tập 2(28 phút )

-Mục tiêu: Hs phân tích và đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên

khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

-Đồ dùng dạy học: Thớc kẻ, máy tính, bút chì, bút màu.

-Cách tiến hành:

*Thảo luận nhóm:

Bớc 1: HS dựa vào hình 18.1 hoặc Atlat địa lý Việt Nam, kiến thức đã học,

hoàn thành các yêu cầu của bài tập 2

Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức (mỗi nhóm

trình bày 1 ý của bài tập 2).

Đáp án:

a. Ngành khai thác khoáng sản phát triển mạnh: than, sắt, apatit, chì, đồng, kẽm.

Do:



Giỏo ỏn a lớ 9



67



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



- Các loại khoáng sản này có trữ lợng khá lớn.

- Điều kiện khai thác thuận lợi.

- Nhu cầu phát triển kinh tế trong nớc và xuất khẩu.

VD: - Than cung cấp cho nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.

- Thiếc dùng trong nớc và xuất khẩu hàng nghìn tấn/năm.

- Apatit làm phân bón.

b. Ngành luyện kim đen của Thái Nguyên sử dụng nguyên liệu tại chỗ:

- Sắt Trại Cau (Thái Nguyên)

- Than mỡ (Phấn Mễ).

c. Xác định trên lợc đồ hình 18.1

- Vùng mỏ than Quảng Ninh.

- Nhà máy nhiệt điện Uông Bí.

- Cảng Cửa Ông.

d. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khai thác và tiêu thụ than:



Khai

thác

than



Tiêu thụ trong nớc

- Sản xuất điện: các nhà máy

nhiệt điện Uông Bí, Phả Lại...

- Dùng vào các việc khác...



Xuất khẩu (Nhật Bản,

Trung Quốc, EU...)

3. Thực hành/luyện tập:

*Trình bày 1 phút:

-Nêu những thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển công nghiệp khai thác

khoáng sản của Trung du và miền núi Bắc Bộ.

4. Vận dung:

*Thực hành với bản đồ:

Tìm trên lợc đồ tự nhiên của vùng những khoáng sản chính? Nơi phân bố của

chúng?



Giỏo ỏn a lớ 9



68



Nm hc 2014- 2015



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

×