Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.38 KB, 144 trang )
Giỏo viờn: Vừ Th Liờn
Trng THCS Lý Thng Kit
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
*Học sinh làm việc cá nhân:
- Gọi một HS đọc tên các tỉnh, chỉ giới hạn
của vùng và vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long
Vĩ trên bản đồ.
- Nêu ý nghĩa KT - XH của vị trí địa lý vùng.
GV cần phân biệt: Châu thổ sông Hồng có
diện tích nhỏ hơn vùng Đồng bằng sông - Vùng có diện tích nhỏ.
Hồng, do có vùng đất giáp với vùng Trung du - Giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ,
miền núi Bắc Bộ và ranh giới phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.
Bắc Trung Bộ. Đồng bằng sông Hồng có thủ
đô Hà Nội - đầu mối giao thông quan trọng, - Có thủ đô Hà Nội.
trung tâm văn hoá, chính trị và khoa học công - Vùng giao lu thuận tiện với các
nghệ lớn của cả nớc.
vùng trong cả nớc.
Chuyển ý: Hệ thống đê chạy dọc ven sông,
ven biển và một mùa đông lạnh có ma phùn,
ẩm ớt là nét đặc sắc nhất của vùng.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(15 phút
)
-Mục tiêu: -Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng và
những thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế-xã hội
-Đồ dùng dạy học: Lợc đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng
-Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Thảo luận nhóm:
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên:
Bớc 1:
Nhóm 1: Dựa vào các kiến thức đã
học, tìm hiểu ý nghĩa của sông Hồng
đối với việc phát triển nông nghiệp và
đời sống dân c. Tầm quan trọng của hệ
thống đê trong vùng.
Nhóm 2: Tìm trên lợc đồ hình 20.1
hoặc Atlat địa lý Việt Nam, tên các
loại đất và sự phân bố. Loại đất nào có
tỷ lệ lớn nhất? ý nghĩa của tài nguyên
đất.
Nhóm 3: Tìm hiểu tài nguyên khí hậu,
tài nguyên khoáng sản và tài nguyên
biển.
Gợi ý:
* Tóm tắt ý nghĩa của sông Hồng.
- Đồng bằng rộng thứ 2 cả nớc.
- Bồi đắp phù sa.
- Đất phù sa màu mỡ thích hợp với
- Mở rộng diện tích đất.
thâm canh lúa nớc.
- Cung cấp nớc cho nông nghiệp và - Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh
tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, trồng
sinh hoạt.
cây ôn đới, cận nhiệt.
- Là đờng giao thông quan trọng.
- Tài nguyên khoáng sản: đá xây dựng
có trữ lợng lớn, sét cao lanh, than nâu,
* Tầm quan trọng của hệ thống đê:
khí tự nhiên
Giỏo ỏn a lớ 9
70
Nm hc 2014- 2015
Giỏo viờn: Vừ Th Liờn
Trng THCS Lý Thng Kit
- Ngăn lũ lụt, bảo vệ tài sản, tính - Tài nguyên biển và du lịch khá
phong phú.
mạng cho nhân dân vùng đồng bằng.
- Hạn chế: Ngăn mất lợng phù sa vào
đồng ruộng, hình thành các ô trũng.
Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày,
GV chuẩn kiến thức.
*Động não:
GV hỏi:
- Tại sao đất đợc coi là tài nguyên quý
nhất? (đất phù sa màu mỡ, quỹ đất hạn
chế)
- Yêu cầu HS đọc lên các danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá có
trong vùng.
Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu tiếp về
dân c, nguồn lao động của vùng
*Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm dân c, xã hội( 12 phút )
-Mục tiêu: -Trình bày đặc điểm dân c-xã hội và những thuận lợi,khó khăn đối
với việc phát triển kinh tế-xã hội
-Đồ dùng dạy học: Lợc đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng.
-Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Các mảnh ghép:
III. Đặc điểm dân c, xã hội
Bớc 1:
HS dựa vào hình 20.2 và kiến thức đã học:
- So sánh mật độ dân số của vùng Đồng bằng
sông Hồng với cả nớc, Trung du và miền núi
Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Cho biết dân c tập trung đông đúc có thuận
lợi, khó khăn gì với sự phát triển KT - Xã hội
của vùng? Nêu cách khắc phục?
- Dân số đông, mật độ dân số
Bớc 2:
HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
cao nhất nớc nguồn lao động
Bớc 1:
dồi dào, thị trờng tiêu thụ lớn.
- HS quan sát bảng 20.1 nhận xét tình hình - Trình độ dân trí cao.
dân c, xã hội của vùng đồng bằng sông - Khó khăn: Việc làm, sứ ép lên
Hồng với cả nớc.
tài nguyên môi trờng...
- Dựa vào kênh chữ, tranh ảnh, hình 3.1
trang 11 SGK:
+ Cho biết kết cấu hạ tầng nông thôn của
vùng có đặc điểm gì?
+ Trình bày một số nét về hệ thống đô thị
của vùng (mật độ đô thị dày, một số đô thị - Kết cấu hạ tầng nông thôn
hình thành từ lâu đời).
hoàn thiện nhất nớc.
Bớc 2:
- Một số đô thị hình thành từ lâu
đời: Hà Nội, Hải Phòng.
HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
Giỏo ỏn a lớ 9
71
Nm hc 2014- 2015
Giỏo viờn: Vừ Th Liờn
Trng THCS Lý Thng Kit
3. Thực hành/luyện tập:
*Trình bày 1 phút:
Điều kiện tự nhiên, dân c của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi, khó
khăn gì cho việc phát triển kinh tế và xã hội?
4. Luyện tập:
*Thực hành với bản đồ:
-Giáo viên yêu cầu một học sinh lên xác định vị trí các tỉnh ở vùng Đồng bằng
sông Hồng.
-Gọi 1 hs lên bảng xác định các k/sản chính trên lợc đồ tự nhiên của vùng trung
du và miền núi Bắc Bộ?
bài 21- Vùng đồng bằng sông Ngy son: 12/11/2014
hồng(Tiếp theo)
Ngy ging: 13/11/2014
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS trình bày đợc tình hình phát triển kinh tế của vùng.
-Hs nêu đợc các trung tâm kinh tế lớn
-Hs nhận biết vị trí,,giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
2. Kỹ năng:
- Biết kết hợp kênh chữ, kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng.
- Biết phân tích lợc đồ, bản đồ, biểu bảng; xác lập các mối liên hệ địa lý.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng.
2. Học sinh: sgk+vở ghi
III. Phơng pháp: Trực quan,vấn đáp,nhóm
IV.Tổ chức giờ học:
*Khởi động/mở bài(2 phút)
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh
-Cách tiến hành: Gv mở bài theo sgk
*Hoạt động 1:Tìm hiểu công nghiệp ( 12 phút )
-Mục tiêu: -HS trình bày đợc tình hình phát triển kinh tế của vùng.
-Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng.
-Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
IV.Tình hình phát triển kinh
-GV giới thiệu: Công nghiệp vùng ĐBSH phát triển tế.
sớm nhất Việt Nam và đang phát triển mạnh theo h1. Công nghiệp:
ớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Tun: 12
Tit: 23
Giỏo ỏn a lớ 9
72
Nm hc 2014- 2015
Giỏo viờn: Vừ Th Liờn
Trng THCS Lý Thng Kit
- HS căn cứ vào H21.1, nhận xét sự chuyển biến về
tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng ở vùng
Đồng bằng sông Hồng.
- Dựa vào hình 21.2 hoặc Atlat địa lý Việt Nam,
kênh chữ trong SGK:
? Cho biết phần lớn giá trị CN tập trung ở đâu.
? ĐBSH có những ngành công nghiệp trọng điểm
nào? Phân bố ở đâu.
? Kể tên các sản phẩm quan trọng của vùng.
- HS trình bày và chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức.
- Giá trị sản xuất công nghiệp
tăng nhanh, chiếm 21% GDP
công nghiệp cả nớc.
Phần lớn giá trị sx công
nghiệp tập trung ở Hà Nội,Hải
Phòng
-Tỷ trọng khu vực công
nghiệp và xây dựng tăng
nhanh trong cơ cấu GDP của
vùng.
-Các ngành công nghiệp trọng
điểm: Chế biến lơng thực,
thực phẩm, sản xuất hàng tiêu
dùng, sản xuất vật liệu xây
dựng và cơ khí.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu nông nghiệp (15 phút )
-Mục tiêu: -HS trình bày đợc tình hình phát triển kinh tế của vùng.
-Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng
-Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Thảo luận nhóm:
2. Nông nghiệp
-HS dựa vào bảng 21.1, hình 21.2 hoặc Atlat địa lý
Việt Nam, kênh chữ và kiến thức đã học, thảo luận
theo câu hỏi:
- Sản xuất lơng thực ở Đồng bằng sông Hồng có
đặc điểm gì? (diện tích, năng suất, sản lợng). Vì
sao có vùng có năng suất lúa cao nhất cả nớc?
(Trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng tốt, nhu cầu
dân số đông).
- Vì sao vùng trồng đợc cây a lạnh?
- Nêu lợi ích của việc đa vụ đông thành vụ chính
sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng.
- Ngoài trồng trọt, vùng còn phát triển mạnh nghề
gì? Vì sao?
- HS trình bày và chỉ bản đồ. GV chuẩn kiến thức.
- Đứng thứ hai cả nớc về diện
- GV nêu về các ngành khác và hạn chế của vùng: tích, sản lợng lơng thực.
D thừa lao động, sản xuất lợng thực còn khó khăn - Năng suất lúa cao nhất nớc,
do thời tiết kém ổn định, dân số đông.
nhờ trình độ thâm canh cao, cơ
sở hạ tầng toàn diện.
- Vụ đông với nhiều cây a lạnh
đã trở thành vụ chính.
- Chăn nuôi gia súc (đặc biệt
nuôi lợn) chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong cả nớc.
Giỏo ỏn a lớ 9
73
Nm hc 2014- 2015