1. Trang chủ >
  2. Lớp 9 >
  3. Địa lý >

Giáo viên: Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.38 KB, 144 trang )


Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



- Xác định giới hạn vùng Duyên hải

Nam Trung Bộ, vị trí 2 quần đảo

Hoàng Sa, Trờng Sa, đảo Lý Sơn, Phú

Quý.

- Nêu ý nghĩa của vị trí, giới hạn.

Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV

chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên có thuận lợi và khó

khăn gì đối với phát triển kinh tế - xã

hội?



- Là một dải đất nhỏ hẹp

-Là cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với

Đông Nam Bộ,giữa Tây Nguyên với

Biển Đông

Có ý nghĩa chiến lợc về giao lu kinh tế

Bắc-Nam .Đặc biệt về an ninh,quốc

phòng(có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa

và Trờng Sa)

*Hoạt động 2:Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(13 phút)

-Mục tiêu: HS trình bày đợc đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng

và những thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội

-Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

-Cách tiến hành:

Hoạtđộng của thầy và trò

Nội dung

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên

- HS dựa vào hình 25.1, Atlat địa lý Việt thiên nhiên:

Nam (trang 6, 7, 8) kết hợp kiến thức đã

học:

CH: Nêu đặc điểm về điều kiện tự nhiên

và tài nguyên thiên nhiên.

CH:Xác định trên bản đồ các vịnh Dung

Quất, Văn Phong, Cam Ranh, các bãi tắm

và điểm du lịch nổi tiếng.

CH:Giá trị kinh tế của điều kiện tự nhiên

và tài nguyên thiên nhiên?

CH:Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển

rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các

tỉnh NTB?

- GV:(Phân tích)

- Núi cao ăn sát biển, đồng bằng nhỏ

+ Đồng bằng bị chia cắt từng ô, núi ăn sát hẹp, bị chia cắt thành từng ô, bờ biển

ra biển, những dải cát rộng lớn, kéo dài có nhiều vũng, vịnh.

tạo cảm giác khô cằn, đơn điệu của cảnh - Thiên nhiên có khác nhau giữa Đông

quan hoang mạc.

và Tây.

+ Mùa khô kéo dài sa mạc hoá ở cực - Thế mạnh đặc biệt về kinh tế và du

lịch biển.

Nam Trung Bộ.

Chuyển ý: Sự khác biệt về tự nhiên giữa - Thờng bị thiên tai, hạn hán, bão lũ.

phía Đông và phía Tây có ảnh hởng nh - Diện tích rừng còn ít, nguy cơ mở rộng

thế nào đến phân bố dân c trong vùng?

diện tích hoang mạc

*Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm dân c, xã hội(10 phút)

-Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm dân c,xã hội và những thuận lợi,khó khăn đối

với việc phát triển kinh tế,xã hội của vùng.

-Cách tiến hành:

Hoạtđộng của thầy và trò

Nội dung



Giỏo ỏn a lớ 9



84



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



- HS dựa vào bảng 25.1, 25.2 kết hợp

KT đã học:

- Nhận xét sự khác biệt về dân c và

hoạt động kinh tế giữa đồng bằng ven

biển và vùng núi, đồi gò phía Tây? So

sánh với Bắc Trung Bộ.

- So sánh một số chỉ tiêu phát triển dân

c, xã hội của vùng so với cả nớc; rút ra

nhận xét về tình hình dân c, xã hội của

DHNTB.

CH: Cho biết vùng có những tài

nguyên du lịch nhân văn nào?



III. Đặc điểm dân c, xã hội:



- Phân bố dân c và hoạt động kinh tế

có khác nhau giữa Đông và Tây.

-Đời sống các dân tộc ít ngời c trú ở

miền núi phía Tây còn gặp nhiều khó

khăn.

-Tỉ lệ ngời biết chữ cao hơn mức trung

bình của cả nớc

- Tài nguyên du lịch nhân văn: phố cổ

Hội An, di tích Mỹ Sơn.



*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:

-Học sinh đọc kết luận sgk

- Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Tại sao

nói: vùng có vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế, quốc phòng?

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có

thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế - xã hội?

- Trình bày đặc điểm dân c, xã hội của Duyên hải Nam Trung Bộ?

- Chọn ý đúng nhất trong câu sau:

Đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía Tây nhằm mục đích:

a) Bảo vệ rừng đầu nguồn.

b) Rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch giữa đồng bằng ven biển và vùng

đồi núi phía Tây.

c) Nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ cộng đồng.

d) Tất cả các ý trên

- HS làm câu 3 trang 94, SGK Địa lý 9

-Đọc trớc bài 26. Vùng duyên hải Nam trung Bộ(tiếp)

Tun: 15

Tit: 28



bài 26 - Vùng duyên hải nam

trung bộ (Tiếp theo)



Ngy son: 3/12/2014

Ngy ging: 4/12/2014



I. Mục tiêu:

1- Kiến thức :

- HS trình bày đợc 1 số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng

- HS nêu tên các trung tâm kinh tế chính của vùng

- Hs nhận biết vị trí,giới hạn và vai trò của trung tâm kinh tế trọng điểm miềm

Trung

2-Kĩ năng:



Giỏo ỏn a lớ 9



85



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



- Biết phân tích một số vấn đề cần quan tâm trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể

của Duyên hải Nam Trung Bộ.

- Biết phân tích bản đồ kinh tế, các bảng thống kê.

- Phân tích quan hệ không gian: đất liền, biển và đảo của DHNTB.

3- Thái độ : Có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng khi khai thác tài nguyên,

đặc biệt tài nguyên du lịch.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Bản đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ.

2. Học sinh: n/c trớc bài

III. Phơng pháp: trực quan,vấn đáp,nhóm

IV. Tổ chức giờ học:

*Kiểm tra bài cũ: Trong pt' KT-XH, vùng DHNTB có những điều kiện thuận lợi

và khó khăn gì?

*Khởi động/mở bài(2 phút)

-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh

-Cách tiến hành:Việc phát triển KT-XH vùng DHNTB có những thuận lợi, khó

khăn gì? Sau đó GV chốt lại vấn đề, nói: Trong nền kinh tế thị trờng, vùng

Duyên hải NTB đã khai thác thế mạnh của mình, tìm ra giải pháp hợp lý để hạn

chế những khó khăn, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao mức sống

nhân dân.

*Hoạt động 1:Tìm hiểu nông nghiệp(12 phút)

-Mục tiêu: - HS trình bày đợc 1 số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng

-Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ

-Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

IV.Tình hình phát triển kinh tế:

Bớc 1: HS dựa vào bảng 26.1, hình 26.1, Atlat

địa lý Việt Nam (trang 14) kết hợp kiến thức 1. Nông nghiệp:

đã học:

-Thế mạnh:

? Nhận xét tình hình chăn nuôi bò, khai thác +nuôi trồng và đánh bắt thủy

và nuôi trồng thuỷ sản của vùng.

sản:chiếm 27,4% giá trị thủy sản cả

? Cho biết tình hình trồng cây lơng thực, cây nớc

công nghiệp, cây ăn quả?

+chăn nuôi bò: Phát triển ở vùng

? Xác định trên bản đồ các bãi tôm, bãi cá. Tại núi phía Tây

sao Duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng với -Sản xuất lơng thực kém phát

nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ triển,sản lợng lơng thực bình quân

sản biển?

lơng thực đầu ngời thấp hơn mức

? Cho biết vùng có những khó khăn gì trong trung bình cả nớc

sản xuất nông nghiệp? Đề xuất biện pháp khắc -Khó khăn của nông nghiệp: quỹ

phục khó khăn.

đất hạn chế, đất xấu, thiên tai.

- GV( phân tích)

+ Diện tích chăn thả lớn, khí hậu nóng, khô

thích hợp với bò.

+ Bờ biển dài, nhiều bãi cá, bãi tôm; có hai

trong 4 ng trờng trọng điểm của cả nớc.



Giỏo ỏn a lớ 9



86



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn -Nghề làm muối,chế biến thủy sản

kiến thức.

phát triển

? Duyên hải Nam Trung Bộ còn nổi tiếng về

những sản phẩm gì? (muối, nớc mắm...)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghiệp(13 phút)

-Mục tiêu: - HS trình bày đợc 1 số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng

-Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ

-Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

- HS dựa vào bảng 26.2, hình 26.1 hoặc 2. Công nghiệp

Atlat địa lý Việt Nam (trang 23), kết hợp

kiến thức đã học:

? So sánh giá trị và sự tăng trởng giá trị

sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam

Trung Bộ với cả nớc.

? Xác định các trung tâm, các ngành chủ

yếu của mỗi trung tâm.

- Chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá trị sản

? Cho biết những ngành công nghiệp nào xuất công nghiệp cả nớc.

phát triển mạnh hơn?

- Tốc độ tăng trởng nhanh.

- Công nghiệp cơ khí, chế biến thực

phẩm khá phát triển.

*Hoạt động 3:Tìm hiểu dịch vụ và các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế

trọng điểm miền Trung(13 phút)

-Mục tiêu:

- HS trình bày đợc 1 số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng

- HS nêu tên các trung tâm kinh tế chính của vùng

- Hs nhận biết vị trí,giới hạn và vai trò của trung tâm kinh tế trọng điểm miềm

Trung

-Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ

-Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Bớc 1: HS dựa vào hình 26.1 hoặt Atlat địa lý

Việt Nam (trang 18, 20), kết hợp vốn hiểu biết:

- Xác định các tuyến đờng giao thông qua

vùng, các cảng biển, sân bay.

- Nêu tên các điểm du lịch nổi tiếng.

- Nhận xét hoạt động dịch vụ của vùng.

Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn

kiến thức.

Chuyển ý: Các thành phố biển với hoạt động

xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp trở thành

trung tâm kinh tế vùng.

Bớc 1: HS dựa vào hình 26.1 hoặc Atlat, kết

hợp kiến thức đã học:



Giỏo ỏn a lớ 9



87



3. Dịch vụ



- Khá phát triển

- Tập trung ở Đà Nẵng, Quy Nhơn,

Nha Trang

- Thế mạnh: Du lịch



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



- Xác định vị trí các thành phố Đà Nẵng, Quy

Nhơn, Nha Trang.

- Cho biết tại sao các thành phố này đợc coi là

cửa ngõ của Tây Nguyên?

- Xác định các tỉnh của vùng kinh tế trọng

điểm miền Trung. Tầm quan trọng của vùng

kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát

triển kinh tế liên vùng?

Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn

kiến thức.



V. Các trung tâm kinh tế và vùng

kinh tế trọng điểm miền Trung.



- Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng,

Nha Trang, Quy Nhơn.

- Vùng kinh tế trọng điểm miền

Trung có vai trò chuyển dịch cơ

cấu kinh tế ở Duyên hải miền

Trung và Tây Nguyên, tạo mối liên

hệ kinh tế liên vùng



*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:

-Hs đọc kết luận sgk

- Câu 1 và 3, trang 99 SGK

- Dựa vào hình 26.1 và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm phát triển và phân

bố công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ.

-HS làm bài tập 2, trang 99 SGK.

-Đọc trớc bài 27. thực hành



Giỏo ỏn a lớ 9



88



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Tun: 16

Tit: 29



Trng THCS Lý Thng Kit



bài 27- Thực hành:

Kinh tế biển của bắc trung

bộVà duyên hải nam trung

bộ



Ngy son: 8/12/2014

Ngy ging: 9/12/2014



I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Hs xác định đợc cơ cấu kinh tế biển của hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải

Nam Trung Bộ (gọi chung là Duyên hải miền Trung), bao gồm hoạt động của

các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, làm muối, du lịch và dịch vụ biển.

2. Kĩ năng: Nâng cao kỹ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết

không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Bản đồ địa lý tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam.

2. Học sinh: HS chuẩn bị máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu.

III. Phơng pháp: trực quan,vấn đáp,nhóm

IV.Tổ chức giờ học:

*Khởi động/mở bài(2 phút)

-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

-Cách tiến hành: Mở bài: GV nêu yêu cầu HS cần phải hoàn thành trong giờ

học: Làm xong bài 1, bài 2 trang 100 SGK.

*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập số 1(38 phút)

-Mục tiêu: Hs xác định đợc cơ cấu kinh tế biển của hai vùng Bắc Trung Bộ và

Duyên hải Nam Trung Bộ (gọi chung là Duyên hải miền Trung), bao gồm hoạt

động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, làm muối, du lịch và

dịch vụ biển.

-Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam.

-Cách tiến hành:

Bài tập số 1

* Bớc 1: HS dựa vào các hình 24.3, 26.1 hoặc Atlat địa lý Việt Nam (trang 15,

18, 20, 22, 23) kết hợp kiến thức đã học, hoàn thành bài tập 1 trang 100 SGK.

Gợi ý:

+ Kinh tế biển gồm các hoạt động gì?

+ Sự thống nhất và khác biệt giữa 2 vùng phía Bắc và phía Nam dãy núi

Bạch Mã.

* Bớc 2: Cá nhân trong nhóm cùng nhau trao đổi kết quả bài làm, bổ sung

cho nhau.



Giỏo ỏn a lớ 9



89



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



* Bớc 3:Đại diện các nhóm trình bày kết quả, xác định trên bản đồ treo tờng các

địa danh (mỗi nhóm trình bày một ý của bài tập).

- GV chuẩn kiến thức:

Nhận xét: Duyên hải miền Trung có tiềm năng kinh tế biển rất lớn.

Bài tập số 2

* Bớc 1:

+ HS xử lý số liệu: cộng sản lợng hai vùng thành tổng sản lợng của Duyên hải

miền Trung, chuyển từ số liệu tuyệt đối số liệu tơng đối.

+ Trả lời các câu hỏi của bài tập số 2 trong SGK.

* Bớc 2:Cá nhân trong nhóm cùng nhau trao đổi kết quả làm bài, bổ sung cho

nhau.

* Bớc 3: Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

Đáp án:

Sản lợng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ (%)



Thuỷ sản nuôi trồng

Thủy sản khai thác



Toàn vùng

Duyên hải miền Bắc Trung Bộ

Trung

100%

58,4%

100%

23,8%



Duyên hải

Nam Trung Bộ

41,6%

76,2%



a. So sánh

- Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng ở Bắc Trung Bộ lớn hơn Duyên hải Nam Trung

Bộ; dẫn chứng (Phơng án 1: chiếm 58,4% sản lợng toàn Duyên hải miền Trung.

Phơng án 2: gấp 1,4 lần Nam Trung Bộ).

- Sản lợng thủy sản khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung

Bộ rất nhiều; dẫn chứng (phơng án 1: chiếm 76,2% sản lợng toàn Duyên hải

miền Trung. Phơng án 2: gấp 3,2 lần Bắc Trung Bộ).

b. Giải thích: Duyên hải Nam Trung Bộ:

- Có nguồn hải sản phong phú hơn Bắc Trung Bộ, có hai trong bốn ng trờng

trọng điểm của cả nớc, nhiều cá to có nguồn gốc biển khơi.

+ Ngời dân có truyền thống - kinh nghiệm lâu đời về đánh bắt hải sản.

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật đợc trang bị hiện đại, công nghiệp chế biến thực

phẩm phát triển mạnh.

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:

1. Câu sau đúng hay sai? Tại sao?

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng kinh tế biển lớn hơn Bắc

Trung Bộ.

2. Sắp xếp các cảng biển thuộc Duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc

vào Nam.

Cửa Lò, Nha Trang, Đà Nẵng, Cam Ranh, Dung Quất, Quy Nhơn

-Đọc trớc: Bài 28.Vùng Tây Nguyên



Giỏo ỏn a lớ 9



90



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Tun: 16

Tit: 30



Trng THCS Lý Thng Kit



Bài 28: Vùng tây nguyên



Ngy son: 10/12/2014

Ngy ging: 11/12/2014



I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc

phát triển kinh tế-xã hội.

-HS trình bày đợc đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng và những

thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội

-HS trình bày đặc điểm dân c,xã hội và những thuận lợi,khó khăn đối với việc

phát triển kinh tế,xã hội của vùng.

2. Kỹ năng:

- Biết phân tích bản đồ, bảng thống kê.

- Có kỹ năng phân tích số liệu, kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải

thích đặc điểm tự nhiên, dân c - xã hội của vùng.

- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du lịch,

giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

II. Các kĩ năng sống cơ bản:



Giỏo ỏn a lớ 9



91



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



-Thu thập và xử lí thông tin,phân tích đánh giá

-Trình bày suy nghĩ/ý tởng lắng nghe/phản hồi tích cực,giao tiếp và hợp tác khi

làm việc nhóm cặp

iii. Các Phơng pháp: Động não,thuyết trình,nêu vấn đề,Hs làm việc theo

cặp

IV. Phơng tiện dạy học:

1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên.

2. Học sinh : n/c trớc bài

V.Tổ chức giờ học:

1. Khám phá:

Bản đồ t duy:

-GV y/c hs sử dụng bản đồ t duy để trình bày những hiểu biết của bản thân về

vùng Tây Nguyên

-GV gắn hiểu biết của học sinh vào bài mới

2. Kết nối:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ(12 phút)

-Mục tiêu: -HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng

đối với việc phát triển kinh tế-xã hội.

-Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên.

-Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

- HS dựa vào H28.1, kết hợp với kiến thức I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:

đã học:

? Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng

Tây Nguyên. So với các vùng khác vị trí - Ngã ba biên giới giữa Việt Nam vùng có đặc điểm gì đặc biệt.

Lào - Campuchia.

? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý.

- Không giáp biển.

- HS chỉ bản đồ, phát biểu - GV chuẩn kiến - Vị trí chiến lợc quan trọng về kinh

tế, quốc phòng.

thức.

*Hoạt động 2:Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(15 phút)

-Mục tiêu: -HS trình bày đợc đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng

và những thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội

-Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên.

-Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên

- HS dựa vào H28.1, hoặc Atlat địa lý thiên nhiên:

Việt Nam, tranh ảnh, kết hợp kênh chữ

mục II và kiến thức đã học hoàn thành

phiếu học tập (phần phụ lục).

- GV:Các giải pháp để khắc phục khó

khăn là

+ Bảo về và trồng rừng đầu nguồn.

- Địa hình: Cao nguyên xếp tầng.

+ Thuỷ lợi: Xây dựng các hồ chứa n- Khí hậu: mát mẻ, có một mùa khô

ớc.

kéo dài khốc liệt.

+ Chọn lọc giống cây, con thích hợp.



Giỏo ỏn a lớ 9



92



Nm hc 2014- 2015



Giỏo viờn: Vừ Th Liờn



Trng THCS Lý Thng Kit



- HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn - Tài nguyên khác:

xác KT.

+ Đất bazan chiếm 66% diện tích đất

bazan cả nớc.

+ Rừng chiếm diện tích và trữ lợng lớn

nhất.

+ Tiềm năng thuỷ điện khá.

+ Khoáng sản: Bôxit có trữ lợng lớn.

+ Giàu tiềm năng du lịch.

*Hoạt động 3:Tìm hiểuđặc điểm dân c - xã hội(13 phút)

-Mục tiêu: -HS trình bày đặc điểm dân c,xã hội và những thuận lợi,khó khăn đối

với việc phát triển kinh tế,xã hội của vùng.

-Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò



Nội dung

- HS dựa vào bảng 28.2, Atlat địa lý VN, tranh III. Đặc điểm dân c - xã hội.

ảnh, kết hợp kênh chữ mục III và vốn hiểu biết:

? Cho biết Tây Nguyên có những dân tộc nào?

Địa bàn c trú chủ yếu của các dân tộc.

? So sánh một số chỉ tiêu pt' DC-XH ở Tây

Nguyên với cả nớc và đề ra các giải pháp quan

trọng để nâng cao mức sống của nhân dân một - Tây Nguyên là địa bàn c trú của

nhiều dân tộc ít ngời.

cách bền vững.

- Tha dân nhất nớc ta.

- HS phát biểu ,GV chuẩn xác kiến

- Đời sống dân c còn khó khăn,

đang đợc cải thiện đáng kể

- Giải pháp:

+ Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ

đất, rừng, động vật quý hiếm.

+ Đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo,

đầu t phát triển kinh tế, nâng cao

đời sống các dân tộc.

3. Thực hành/luyện tập:

Động não:

-ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn ở Tây Nguyên.

4. Vận dụng:

Su tầm t liệu: Su tầm t liệu(bài viết,hình ảnh) nói về trang phục các dân tộc ở

tây nguyên?



Giỏo ỏn a lớ 9



93



Nm hc 2014- 2015



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

×