1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Quản trị kinh doanh >

I. Chức năng quản lý nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.71 KB, 144 trang )


Quản lý nhân lực là gì?

1/ Theo góc độ tổ chức lao động:

Quản lý nhân lực là lĩnh vực theo dõi, điều chỉnh và kiểm tra sự trao đổi

chất giữa con người và giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất và

tinh thần cho con người và xã hội.

2/ Theo góc độ khoa học quản lý:

Quản lý nhân lực là các hoạt động như hoạch định, tổ chức, lãnh đạo

và kiểm tra nhân lực trong các tổ chức

3/ Theo góc độ nội dung cụ thể:

Quản lý nhân lực là tuyển dụng, sử dụng, duy trì và phát triển cũng

như cung cấp các tiện nghi cho người lao động thông qua tổ chức.

4/ Tổng quát nhất về quản lý nguồn nhân lực:

Quản lý nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm không ngừng nâng

cao hiệu quả của tổ chức, nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu

quả của mỗi cá nhân vào các mục tiêu của tổ chức trong khi đồng

thời đạt được các mục tiêu của xã hội và của chính con người.



Nguyen Tan Thinh



4



ý nghiã của QLNL

Giáo sư Letter C. Thurow - Viện MIT : Điều quyết định cho sự tồn tại và phát triển của công ty là

những con người mà công ty đang có. Đó phải là những người có học vấn cao, được đào tạo tốt, có

đạo đức, có văn hoá và biết làm việc có hiệu quả



Giáo sư Gary Backer người được giải thưởng Nobel về kinh tế năm

1992 với các công trình khoa học Vốn con người (The Human Capital)

đã viết: Các công ty nên tính toán, phân chia hợp lý cho việc chăm lo

sức khoẻ, huấn luyện, nâng cao trình độ người lao động để đạt năng suất

cao nhất. Chi phí cho người lao động phải được xem là một hình

thức đầu tư



Giáo sư Felix Migro kết luận: Quản trị nhân lực là nghệ thuật chọn

lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất

và chất lượng của mỗi người đạt ở mức tối đa có thể được.



Nguyen Tan Thinh



5



Nội dung quản lý Nguồn Nhân Lực

trong doanh nghiệp

sản xuất

Giai đoạn 1: Tiếp nhận NNL vào Doanh Nghiệp

- Phân tích và thiết kế công việc

- Lập kế hoạch NNL

- Tuyển dụng nhân viên

Giai đoạn 2: Tổ chức sử dụng có hiệu quả NNL

- Phân công, hiệp tác lao động

- Tổ chức và phục vụ tốt CLV

- Định mức lao động

- Trả công lao động và Khuyến khích vật chất - tinh thần

- Cải thiện không ngừng Điều kiện lao động

- Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơI hợp lý

- Tăng cường kỷ luật lao động và đẩy mạnh thi đua sản xuất

- Đánh giá thực hiện công việc của nhân viên.

Nguyen Tan Thinh



6



Nội dung quản lý Nguồn Nhân Lực

trong doanh nghiệp

(tiếp)

Giai đoạn 3: Phát triển NNL

- Đào tạo lại, đào tạo liên tục

- Đề bạt, thăng tiến

- Thay đổi, thuyên chuyển một cách hợp lý

- Sa thải...

Một số nội dung có liên quan đến QLNL

- Duy trì tốt mọi quan hệ nhân sự trong DN

- Bảo đảm đầy đủ thông tin cho người lao động

- Bảo đảm mọi chế độ và quyền lợi cho người lao động

- Quan hệ đối ngoại và quan hệ hành chính...

Nguyen Tan Thinh



7



Phòng quản lý Nhân Lực



Tuỳ theo quy mô của DN mà người ta hình thành Phòng QLNL hay nhiều

bộ phận cùng QLNL, hay có ghép vào một Phòng nào đó.

Với DN có quy mô lớn: có phòng Tổ chức nhân sự, Phòng Đào tạo...

Với DN có quy mô vừa: phòng QLNL hay Tổ chức lao động tiền lương;

Với DN có quy mô nhỏ: có khi chỉ có nhân viên QLNL hay là một tổ được

ghép vào một phòng nào đó (P.Hành chính - nhân sự tài vụ...).

Nguyen Tan Thinh



8



Phòng quản lý Nhân Lực trong kiểu cơ

cấu trực tuyến chức năng

Giám đốc

Phó Gđ2



Phó Gđ1



Phòng

marketing



Quản đốc

P.X 1



Phòng

Kỹ thuật



Phòng

Nhân lực



Quản đốc

P.X 2

Nguyen Tan Thinh



Phòng

Tài vụ



Phòng

...



Quản đốc

P.X m

9



Nhiệm vụ của Phòng quản lý Nhân Lực

Phòng QLNL là một Phòng chức năng trong Doanh nghiệp. Nhiệm vụ

chính của phòng là giúp Doanh nghiệp đạt được mục tiêu của DN và giúp

các nhân viên đạt được các mục tiêu của họ.

Phòng QLNL, một mặt luôn luôn tìm tòi các hình thức, các phương pháp

tốt nhất để không ngừng nâng cao hiệu quả của Doanh nghiệp, và mặt kia

luôn đóng góp vào việc cải thiện chất lượng cuộc sống của mọi nhân viên

trong doanh nghiệp.

Cụ thể, Phòng QLNL có các vai trò chủ yếu là:



Nguyen Tan Thinh



10



Nhân viên Phòng quản lý Nhân Lực

Nhân viên QLNL thực hiện các nhiệm vụ của Phòng.

Nhân viên QLNL cần có các mảng kiến thức sau đây:

- Kiến thức về kỹ thuật của Doanh nghiệp (cơ khí, xây dựng...);

- Kiến thức về nghiệp vụ QLNL;

- Kiến thức về xã hội, luật pháp (ví dụ như luật lao động...);

- Kiến thức về tâm sinh lý lao động;

- Kiến thức về ngoại ngữ và máy tính...

Nhân viên QLNL cần có đạo đức nghề nghiệp.

Nguyen Tan Thinh



11



II. môI trường Quản lý nguồn nhân lực

1/ Môi trường kinh doanh là gì?.

Môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố (điều kiện) tự nhiên, x ã

hội, các định chế và các lực lượng ở bên ngoài tổ chức mà có ảnh hư

ởng đến các thành quả của tổ chức.

Môi trường kinh doanh được chia thành 3 cấp độ :

+ môi trường chung (vĩ mô)

+ môi trường ngành

+ hoàn cảnh nội tại của tổ chức.

2/ Môi trường quản lý nhân lực được suy ra từ môi trường kinh doanh.

Môi trường QLNL là tổng hợp các yếu tố (điều kiện) tự nhiên, x ã hội...

mà có ảnh hưởng đến các hoạt động quản lý nhân lực của tổ chức.

Môi trường quản lý nhân lực được chia ra môi trường quản lý nhân lực

bên ngoài và môi trường quản lý nhân lực bên trong doanh nghiệp.

Nguyen Tan Thinh



12



Mô tả MôI trường kinh doanh

Môi trường vĩ mô

1.

2.

3.

4.



Các

Các

Các

Các



yếu

yếu

yếu

yếu



tố

tố

tố

tố



về tài nguyên

nhân khẩu và lao động

về kinh tế

về văn hoá và xã hội



5. Các yếu tố chính trị và luật pháp

6. Các yếu tố kỹ thuật và công nghệ

7. Các yếu tố về sinh thái

8. Yếu tố về quốc tế



Môi trường ngành

* Các quy chế hoạt động của ngành

* Các lực lượng can thiệp chủ yếu:

1. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại

2. Các đối thủ tiềm ẩn mới xuất hiện



3. Hàng thay thế

4. Các nhà cung cấp

5. Khách hàng



Hoàn cảnh nội tại doanh nghiệp

1. Nguồn nhân lực

2. Marketing

3. Tài chính



4. Kỹ thuật và công nghệ

5. Sản xuất

6. Nền nếp quản lý



Nguyen Tan Thinh



13



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (144 trang)

×