1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Quản trị kinh doanh >

II. môI trường Quản lý nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.71 KB, 144 trang )


Mô tả MôI trường kinh doanh

Môi trường vĩ mô

1.

2.

3.

4.



Các

Các

Các

Các



yếu

yếu

yếu

yếu



tố

tố

tố

tố



về tài nguyên

nhân khẩu và lao động

về kinh tế

về văn hoá và xã hội



5. Các yếu tố chính trị và luật pháp

6. Các yếu tố kỹ thuật và công nghệ

7. Các yếu tố về sinh thái

8. Yếu tố về quốc tế



Môi trường ngành

* Các quy chế hoạt động của ngành

* Các lực lượng can thiệp chủ yếu:

1. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại

2. Các đối thủ tiềm ẩn mới xuất hiện



3. Hàng thay thế

4. Các nhà cung cấp

5. Khách hàng



Hoàn cảnh nội tại doanh nghiệp

1. Nguồn nhân lực

2. Marketing

3. Tài chính



4. Kỹ thuật và công nghệ

5. Sản xuất

6. Nền nếp quản lý



Nguyen Tan Thinh



13



MôI trường quản lý nhân lực

Môi trường bên ngoài DN

Tài nguyên

Nhân khẩu



Kinh tế



Xã hội



Văn hoá



Quốc tế



Môi trường bên trong DN



Các đối thủ

tiềm ẩn



Sinh thái



Nhiệm vụ



Marketing



Tài chính



Các đối thủ

cạnh tranh hiện

tại



Khoa học và kỹ

thuật



Chiến lược/



Nguồn nhân

lực



R&D



Hàng hoá thay

thế



Chính trị



Văn hoá Công

ty



Sản xuất



Nền nếp

quản lý



Các nhà cung

cấp



Luật pháp



Cổ đông



Công đoàn



...



Khách hàng



chính sách



Nguyen Tan Thinh



14



Các thách thức đối với

Quản lý nguồn nhân lực

Các thách thức bên ngoài (Tài nguyên cạn kiệt, Nhân

khẩu gia tăng, Kinh tế cạnh tranh khốc liệt và có tính

chất toàn cầu, Khoa học công nghệ phát triển chóng

mặt, Chính trị và luật pháp, Văn hoá và Xã hội...)

Các thách thức bên trong (Lợi ích của Cổ đông, nhu cầu

của người lao động, Các điều kiện về tài chính, về trình

độ khoa học kỹ thuật và sản xuất...)

Các thách thức về nghề nghiệp.

Nguyen Tan Thinh



15



IV. Yếu tố con người

trong quản lý nhân lực



1. Các cách nhìn nhận về người lao động

2. Các học thuyết về bản chất của con người.

3. Các nhu cầu của người lao động và cách thức tạo

động lực



Nguyen Tan Thinh



16



Các cách nhìn nhận về người lao động

Xem người lao động là một công cụ lao động đặc biệt, biết nói.

(Chế độ nô lệ).

Xem người lao động là một yếu tố của sản xuất, phải khai thác

triệt để (Chế độ Tay lo với hiệu suất tối đa).

Người lao động là một con người thực sự và có tình cảm (Trư

ờng phái Elton Mayo).

Người lao động là nguồn lực quý giá nhất, là tài sản giá trị và

là nguồn lợi thế cạnh tranh của tổ chức.



Nguyen Tan Thinh



17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (144 trang)

×