Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.71 KB, 144 trang )
Bản chất quá trình sản xuất
Bản chất của bất kỳ QTSX cũng luôn bao gồm 2 mặt:
+ Mặt Kỹ thuật Công nghệ:
+ Mặt Lao động:
Nguyen Tan Thinh
67
Ví dụ một quá trình sản xuất cơ khí
q.T.s.x. 1 cáI kéo sắt
Mặt công nghệ
Mặt lao động
q.T.C.N
q.T.t.t
Các giai đoạn công
nghệ chủ yếu:
Rèn, Dập, Lắp ráp
Các Thao tác
Các nguyên công
công nghệ
Nguyen Tan Thinh
Các Động tác
Các Chuyển động
68
Phân loại quá trình sản xuất
Theo tính lặp lại của sản xuất:
Đơn chiếc, Loạt nhỏ, Loạt vừa, Loạt lớn, Hàng khối;
Theo mức độ tham gia của người lao động:
Thủ công, Bán cơ khí, Cơ khí hoá, Tự động hoá,
Điện khí hoá; Hoá học hoá, Thiết bị đặc biệt;
Theo tính liên tục của sản xuất:
Liên tục (24/24), Gián đoạn, Chu kỳ;
Theo số lượng người tham gia:
Một người, Một nhóm người
Nguyen Tan Thinh
69
Các yếu tố của quá trình lao động
Chuyển động lao động (vi yếu tố): sự di chuyển một lần của các
bộ phận chấp hành của cơ thể người (tay, chân)
. Theo tổ chức MTM, có 20 chuyển động lao động cơ bảnlà : 9 CĐ của
tay, 2 CĐ của mắt và 9 CĐ của chân và thân.
Nguyen Tan Thinh
70
Các yếu tố của quá trình lao động (tiếp)
Động tác lao động: là tổ hợp của các chuyển động được thực
hiện liên tục để nhằm một mục đích nào đó (ví dụ lấy viên phấn:
mắt nhìn viên phấn, giơ tay đến viên phấn, cầm lấy viên phấn, di
chuyển viên phấn về )
Động tác lao động có 2 đặc điểm rất quan trọng:
+ tính phổ biến và ổn định về thời gian hay công sức khi thực hiện
1 động tác nào đó;
+ tính không thay đổi của các đối tượng vật chất tham gia thực hiện
đông tác đó. Do đó, khi thấy xuất hiện 1 ĐTVC mới hay biến mất 1
ĐTVC cũ, tức là đã chuyển sang động tác khác rồi.
Nguyen Tan Thinh
71
Các yếu tố của quá trình lao động (tiếp)
Thao tác lao động: là tổ hợp của các động tác được thực hiện
liên tục để nhằm thực hiện một phần công việc hay một phần của
nguyên công. Đây là thao tác giản đơn.
Thao tác phức hợp hay Tổ hợp thao tác: là kết hợp nhiều thao tác
giản đơn. Có thể kết hợp theo công nghệ và cũng có thể kết hợp
theo ý muốn chủ quan của con người.
Quy trình thao tác (QTTT): là các Thao tác lao động hay các Tổ
hợp thao tác lao động được sắp xếp theo một trật tự xác định của
một quy trình công nghệ nào đó.
Nguyen Tan Thinh
72
Phương pháp lao động - PPLĐ
Phương pháp lao động: là cách thức hoạt động của người lao
động để được thực công việc hay nhiệm vụ của mình. Nếu QTTT
mới chỉ đề cập đến mặt số lượng các hoạt động thì PPLĐ có xét
tới mặt chất lượng của hoạt động.
Phương pháp lao động phụ thuộc vào các nhân tố sau:
+ tính chất và đặc điểm của công việc ;
+ trình độ tổ chức và phục vụ CLV;
+ trình độ và thái độ làm việc cũng như sức khoẻ của người lao động
Phương pháp lao động tiên tiến cho phép thực hiện công việc
nhanh, đạt chất lượng cao nhất, hao phí lao động là ít nhất và góp
phần tiết kiệm các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như bảo đảm
hiệu quả kinh tế cao.
Nguyen Tan Thinh
73
Trình tự nghiên cứu và hợp lý hoá PPLĐ
Có 4 bước tiến hành:
1. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu (công việc và người thực hiện)
2. Phân tích và đánh giá thực trạng PPLĐ hiện tại (mô tả và xác định
thời gian hoàn thành, phân tích tìm ra các nguyên nhân yếu kém)
3. Hợp lý hoá các yếu tố của QTSX để trên cơ sở đó thiết kế các thao
tác và phương pháp lao động tiên tiến (áp dụng các biện pháp tổ
chức, kỹ thuật và lao động mới, áp dụng các nguyên tắc và các hư
ớng dẫn khoa học trong thiết kế lao động)
4. Phổ biến và áp dụng các PPLĐ tiên tiến
Nguyen Tan Thinh
74
Cách thức nghiên cứu PPLĐ tiên tiến
Có 2 cách chủ yếu:
1. Lựa chọn người lao động xuất sắc để nghiên cứu
2. Tổ chức thi thợ giỏi, thao diễn kỹ thuật...
Nguyen Tan Thinh
75
3. Nghiên cứu tiêu hao
thời gian làm việc của người lao động
Phân loại tiêu hao thời gian làm việc 1 ca hay 1 QTSX
Thời gian ngừng việc
Thời gian làm việc
Thời gian làm đúng
nhiệm vụ
Thời gian
chuẩn kết
(Tck)
Thời gian
tác nghiệp
(Ttn)
Thời gian
phục vụ
CLV (Tpv)
Thời gian ngừng
không được phép
Thời gian ngừng đư
ợc phép
Thời gian làm sai
nhiệm vụ
Thời gian
giải lao &
v.s (Tnc)
Thời gian trong mức lao động (có ích)
Thời gian
do QTCN
đòi hỏi
Thời gian
do CN vi
phạm
KLLĐ
(Tlfcn)
Thời gian
do trình
độ tổ chức
kém
(Tlftk)
Thời gian ngoài mức lao động (lãng phí)
Nguyen Tan Thinh
76
Thời gian trong mức lao động
Thời gian trong mức lao động là các thời gian cần thiết và hợp lý để thực hiện
công vịêc hay nhiệm vụ
tcv/sp = tck + ttn + tpv + tnc
tck
Nguyen Tan Thinh
=
Tck
n
77