1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Quản trị kinh doanh >

II. thiết kế và thiết kế lại công việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.71 KB, 144 trang )


Sơ đồ thiết kế và

thiết kế lại công việc

Nhóm các nhân tố về

Kinh tế- Kỹ thuật Tổ chức

Nhóm các nhân tố về

Môi trường lao động (ĐKLĐ)



Thiết kế và

Thiết kế lại

công việc



Nhóm các nhân tố về

Hành vi con người



- Nâng cao NSLĐ

- Nâng cao CLSP

- Nâng cao HQ kinh tế



- Tăng động cơ làm việc

- Nâng cao CL cuộc sống

Thực trạng:

- NSLĐ thấp, CLSP kém

- HQ kinh tế thấp

- Giảm sút động cơ l.v



Thông tin phản hồi



Nguyen Tan Thinh



41



Các yêu cầu khi thiết kế

và thiết kế lại công việc

Thiết kế công việc phải thoả mãn 4 mặt sau:





Kỹ thuật-Công nghệ: bảo đảm công việc được thiết kế ra sẽ sử dụng có hiệu

quả hệ thống thiết bị và trình độ công nghệ hiện tại của doanh nghiệp;







Kinh tế: công việc được thiết kế sẽ đặt trong điều kiện là sử dụng hợp lý nhất

các nguồn lực của doanh nghiệp để chi phí sản xuất là tối thiểu và tạo lợi thế

cạnh tranh về giá;

Tâm sinh lý lao động: công việc được thiết kế phải bảo đảm là tôn trọng các

giới hạn về mặt tâm sinh lý của những người lao động thực hiện công việc đó

để bảo đảm sức khoẻ và khả năng làm việc lâu dài;











Xã hội: công việc được thiết kế phải bảo đảm cho người lao động phấn khởi,

hứng thú làm việc và góp phần phát triển con người một cách toàn diện( cả về

thể lực, trí tuệ và nhân cách).



Nguyen Tan Thinh



42



Các nhân tố liên quan đến

thiết kế và thiết kế lại công việc

Nhóm các nhân tố về

Nhóm các nhân tố thuộc về

Kinh tế- Kỹ thuật Tổ chức Môi trường lao động (ĐKLĐ)



Nhóm các nhân tố về

Hành vi con người



-Các yêu cầu của kỹ thuật

và công nghệ mới

-Các kinh nghiệm tiên tiến

-Yêu cầu của Egônômic

-Tổ chức lao động khoa

học



-Tính dễ nhận dạng

-Tính có ý nghĩa

-Tính đa dạng về kỹ

năng

-Tính tự chủ

-Tính phản hồi kịp thời



- Các nhân tố thuộc về

Môi trường lao động (hay

ĐKLĐ) mà chúng có tác

động tích cực đến con người

trong lao động

-



Nguyen Tan Thinh



43



Các xu hướng thiết kế công việc thường gặp

1. Sản xuất vạn năng / không thực hiện CMH sx

2. CMH sản xuất hợp lý

3. CMH sản xuất cao độ



Nguyen Tan Thinh



44



Công việc vạn năng ( không CMH sx)

Với DN có đặc điểm: sản xuất có tính chất đơn chiếc, sản xuất luôn luôn

thay đổi...

Nhà QL chọn: Máy móc vạn năng

Công nhân đòi hỏi biết nhiều nghề / vạn năng, hay

Phải đào tạo nhiều nghề cho người lao động

Kết quả là:



Nguyen Tan Thinh



45



Công việc có CMH sản xuất

Sản xuất có tính chất hàng loạt và sản xuất khá ổn định.

Nhà QL chọn: Máy móc chuyên dùng;

Công nhân không đòi hỏi phải biết nhiều nghề /

CN chuyên môn hoá.

Kết quả là:



Nguyen Tan Thinh



46



Công việc chuyên môn hoá cao độ

Sản xuất có tính chất hàng loạt lớn, hàng khối và sản xuất rất ổn định.

Nhà QL chọn: Máy móc chuyên dùng và sắp xếp theo dây chuyền;

Các công nhân chỉ thực hiện một thao tác giản đơn và

đạt năng suất rất cao

Kết quả là: Ưu điểm :



Nhược điểm:



Nguyen Tan Thinh



47



Các hướng thiết kế lại công việc

1. DN chưa có điều kiện CMH sx



Tăng cường CMH



2. DN đã CMH sx cao độ



Giảm bớt CMH



Quay vòng Chỗ làm việc

Mở rộng công việc

Làm giàu có công việc

Nguyen Tan Thinh



48



Chương 3 :



Lập kế hoạch

nhân lực



Sau khi nghiên cứu chương này học viên nắm được:

Khái niệm, ý nghiã của Lập kế hoạch nhân lực

Nội dung các bước Lập kế hoạch nhân lực



Nguyen Tan Thinh



49



1. Lập kế hoạch nguồn nhân lực là gì?

Lập kế hoạch nguồn nhân lực là việc xây dựng phương án nhân lực trong tư

ơng lai ( thường có thời hạn trung bình và dài hạn) để tiếp cận quản lý lao

động một cách hợp lý nhất của doanh nghiệp.



Lập kế hoạch nguồn nhân lực là một quá trình triển khai và thực hiện

kế hoạch về nhân lực nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đúng số

lượng, đúng chất lượng lao động, được bố trí đúng lúc là đúng chỗ.

Lập kế hoạch nguồn nhân lực là một quá trình duyệt lại một cách hệ

thống những yêu cầu về nhân lực để đảm bảo rằng doanh nghiệp có

đúng số người và có đầy đủ các kỹ năng theo đúng nhu cầu.

Vậy: Thực chất của lập kế hoạch nguồn nhân lực là một quá trình dự

báo có tính chất hệ thống về nhu cầu nhân lực và về khả năng cung

nhân lực, để đảm bảo rằng doanh nghiệp có đủ nhân viên cần thiết,

vào đúng thời điểm cần thiết, để hoàn thành tốt các mục tiêu của

doanh nghiệp

Nguyen Tan Thinh

50



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (144 trang)

×