1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Quản trị kinh doanh >

Nghiên cứu tiêu hao thời gian làm việc của người lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.71 KB, 144 trang )


Thời gian trong mức lao động

Thời gian trong mức lao động là các thời gian cần thiết và hợp lý để thực hiện

công vịêc hay nhiệm vụ



tcv/sp = tck + ttn + tpv + tnc



tck



Nguyen Tan Thinh



=



Tck

n



77



Thời gian ngoài mức lao động





Thời gian ngoài mức lao động là các thời gian không cần thiết và không hợp lý

khi thực hiện công vịêc hay nhiệm vụ







Thời gian không cần thiết gồm có:

Tfi sx : Thời gian mà người lđ không hợp làm đúng nhiệm được giao, hay làm

sai

Tlfcn : là những thời gian mà người lđ đã vi phạm lỷ luật lao động ( đi muộn, về

nhiệm vụ

sớm, bỏ chỗ làm việc , làm việc riêng )

Tlftk : là những thời gian tổn thất mà nguyên nhân chính là do trình độ tổ chức,

công tác phục vụ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp kém khiến cho

người lao động phải ngừng việc ( máy hỏng, thiếu vật tư, mất điện lưới).



Nguyen Tan Thinh



78



Các phương pháp nghiên cứu

tiêu hao thời gian lao động

Có 2 nhóm phương pháp nghiên cứu:

Các phương pháp nghiên cứu mà sử dụng các phương tiện kỹ

thuật hiện đại ( camera, tế bào quang điện)

Các phương pháp nghiên cứu mà sử dụng các phương tiện giản

đơn ( quan sát bằng mắt, đồng hồ đo thời gian).

Thuộc nhóm phương pháp này có 2 phương pháp cụ thể sau:

+ Chụp ảnh thời gian làm việc,

+ Bấm giờ nguyên công.

Nguyen Tan Thinh



79



Chụp ảnh thời gian làm việc













Khái niệm : Chụp ảnh thời gian làm việc là một phương pháp nghiên cứu tiêu hao

thời gian bằng quan sát, nhằm đo và ghi lại mọi tiêu hao thời gian của người lao

động trong một khoảng thời gian làm việc xác định, theo trình tự diễn biến, không

bỏ sót bất kỳ một tiêu hao thời gian nào.

Nhiệm vụ : Chụp ảnh thời gian làm việc có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

+ Nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian làm việc, phát hiện ra các nguyên nhân

gây lãng phí về thời gian và đề xuất các biện pháp khắc phục;

+ Thu thập các số liệu về tiêu hao thời gian của người lao động đối với một công

việc xác định, để phục vụ cho công tác ĐMLĐ

Trình tự : Chụp ảnh thời gian làm việc tiến hành theo 3 bước:

+ Bước 1: Chuẩn bị chụp ảnh (chọn đối tượng nghiên cứu, phân tích tình hình tổ

chức và phục vụ CLV, phiếu chụp ảnh và đồng hồ.)

+ Bước 2: Thực hiện quan sát và đo ghi mọi tiêu hao thời gian của người lao động

đối với một công việc xác định trong một khoảng thời gian xác định;

+ Bước 3: Xử lý số liệu và kết luận.



Nguyen Tan Thinh



80



Ví dụ về Xử lý số liệu chụp ảnh thời gian làm việc

TT



T.H.T.G



1



Tpv



4



Tnc



5



Tfisx



6



Tlfcn



7



Độ dài

% Tca

t.toán (ph) t.toán



Ttn



3



% Tca Dự kiến tăng (+),

t.tế

giảm (-)



Tck



2



Độ dài

t.tế (ph)



Tlftk



Nguyen Tan Thinh



81



Dự kiến các

biện pháp



Một số công thức về mức thời gian của sản phẩm

tsp = tck + ttn + tpv + tnc

(1)

tsp = ttn [ 1 + tck + tpv + tnc ] = ttn [ 1 + ack + apv + anc ] (1),(1)

ttn

tsp = ttn + tpv + tnc = ttn [ 1 + apv + anc ]

(2),(2)

Tloạt sp = Tck + n . tsp và tck = Tck / n

(3),(3)

Với: tsp mức thời gian đầy đủ cho một sản phẩm;

tsp - mức thời gian đầy đủ cho một sản phẩm;

tck - mức thời gian chuẩn kết cho một sản phẩm;

ttn - mức thời gian tác nghiệp cho một sản phẩm;

tpv - mức thời gian phục vụ cho một sản phẩm;

tnc - mức thời gian nhu cầu cho một sản phẩm;

ack , apv , anc tỷ lệ % của thời gian chuẩn kết, phục vụ và nhu cầu so

với thời gian tác nghiệp của một sản phẩm.



Nguyen Tan Thinh



82



Công thức quan hệ giữa mức thời gian và sản lượng



* Giữa mức thời gian và mức sản lượng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch

T = 1/ N , do đó có thể rút ra được các công thức sau:

A = (100 . B ) / (100 + B )



(5)



B = ( 100 . A ) / ( 100 A )



(6)



Trong đó, A là tỷ lệ % giảm mức thời gian và B là tỷ lệ % tăng mức

sản lượng.



Nguyen Tan Thinh



83



Bấm giờ nguyên công

Khái niệm : Bấm giờ nguyên công là một phương pháp nghiên cứu

tiêu hao thời gian bằng quan sát, dùng đồng hồ để đo và ghi lại sự tiêu

hao thời gian của người lao động khi thực hiện một nguyên công hay

các yếu tố thành phần của nó, được lặp lại nhiều lần trên CLV

Nhiệm vụ : Bấm giờ có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

+ Xác định chính xác các hao phí thời gian của nguyên công hay các

yếu tố của nó;

+ Xác định sự hoàn thành mức, sự không hoàn thành mức và

nguyên nhân gây ra;

+ Thu thập các số liệu về tiêu hao thời gian các loại để phục vụ cho

công tác ĐMLĐ;

+ Nghiên cứu, phát hiện và phổ biến các PPLĐ tiên tiến

Nguyen Tan Thinh



84



Bấm giờ nguyên công (tiếp)





Trình tự : Bấm giờ được tiến hành theo 3 bước sau:

+ Bước 1: Chuẩn bị bấm giờ

- Chọn đối tượng nghiên cứu và làm công tác tư tưởng;

- Phân tích tình hình tổ chức và phục vụ CLV, phát hiện các tồn tại và đề xuất các

biện pháp hoàn thiện;

- Phiếu bm gi, các bảng tra cứu và đồng hồ bấm giây.

+ Bước 2: Thực hiện bấm thời gian

- Xác định số lần quan sát (nqs) bằng cách tra bảng

- Xác định rõ thời điểm bắt đầu bấm và kết thúc bấm

- Quan sát và bấm (đo) thời gian tiêu hao của người lao động cho một nguyên công

hay các yếu tố của nó. Thu được dãy số bấm giờ sau:

nqs 1 2 3 ... n

ti



t1 t2 t3



...



tn



+ Bước 3: Xử lý số liệu và kết luận.



Nguyen Tan Thinh



85



Bảng quy định số lần bấm giờ (nqs)

(trong ngành cơ khí)

Loại hình

Sản xuất

Hàng khối



Số lần quan sát tính theo độ dài thời gian (phút)

đến

0,1



đến

0,25



đến

0,5



đến

1



đến

2



đến

5



đến

10



đến

20



trên

20



125



80



50



35



25



20



15



12



-



Loạt lớn



-



-



35



25



20



15



12



10



-



Loạt vừa



-



-



-



-



15



12



10



8



6



Loạt nhỏ



-



-



-



-



-



10



8



6



5



Nguyen Tan Thinh



86



Bảng quy định số lần bấm giờ (nqs)

(tham khảo tài liệu ĐMLĐ -Trường Cao đẳng LĐ-XH)

Phương pháp hoàn

thành thao tác



Độ dài thời gian

của thao tác



Số lần bấm giờ



Thủ công và nửa cơ khí Dưới 10 giây

Từ 10 giây đến 30 giây

Từ 31 giây đến 60 giây

Từ 61 giây đến 5 phút

Lớn hơn 5 phút



40 50

30 40

20 30

10 20

5 10



Hoàn toàn cơ khí



20 30

10 20

5 10

5



Dưới 10 giây

Từ 10 giây đến 30 giây

Từ 31 giây đến 60 giây

Lớn hơn 1 phút



Nguyen Tan Thinh



87



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (144 trang)

×