Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.71 KB, 144 trang )
ĐMLĐ theo phương pháp thống kê
Mức LĐ được xây dựng trên cơ sở các số liệu thống kê về thời gian hao
phí đối với các công việc tương tự đã thực hiện ở các thời kỳ trước đó (thu
thập từ các giấy báo ca, phiếu ghi chép và hoàn thành nhiệm vụ, phiếu
chụp ảnh...)
Ưu điểm: Đơn giản, nhanh, đỡ tốn kém
Nhược điểm: Độ chính xác thấp, thiếu phân tích nên chưa đầy đủ
các cơ sở khoa học, còn duy trì nhân tố lạc hậu
Khắc phục: Cần phân tích toàn diện QTSX và bổ sung một hệ số
điều chỉnh thích hợp. Mtk.mới = Mtk.cũ x Kđc
Nguyen Tan Thinh
91
Ví dụ về ĐMLĐ theo phương pháp thống kê
Thu thập từ các giấy báo ca của một số công nhân và có được một số số
liệu thống kê về thời gian hoàn thành 1 áo sơ mi như sau:
2 ; 2,2 ; 2,4 ; 2,5 ; 1,9 ; 2,1 ; 2,2 ; 2,3 ; 2,2 ; 2,4 (giờ / áo). H ãy xác định
mức thời gian may 1 cái áo sơ mi đó?
Nguyen Tan Thinh
92
ĐMLĐ theo phương pháp kinh nghiệm (chuyên gia)
Mức LĐ được xây dựng trên cơ sở các kinh nghiệm của các cán bộ định
mức lao động, hay của các công nhân lành nghề đối với các công việc
mà họ rất am hiểu.
Ưu điểm: Nhanh, đỡ tốn kém, phần nào đáp ứng được yêu cầu của
sản xuất luôn biến động;
Nhược điểm: Độ chính xác thấp, thiếu phân tích toàn diện quá trình
sản xuất, cho nên chưa thật đầy đủ các cơ sở khoa học, còn nhiều
nhân tố chủ quan...
Khắc phục : Cần mời các chuyên gia lại để phân tích toàn diện QTSX,
tranh luận và đưa ra một giá trị thống nhất.
Nguyen Tan Thinh
93
ĐMLĐ theo phương pháp phân tích
Định mức lao động theo các phương pháp phân tích có một cách thức
chung như sau:
Bước 1: Phân tích toàn diện quá trình sản xuất, phương pháp lao
động... để phát hiện ra tất cả các tồn tại, bất hợp lý và lạc hậu...
Bước 2: Hoàn thiện quá trình sản xuất, phương pháp lao động, bằng
các biện pháp kỹ thuật công nghệ, tổ chức và lao động...
Bước 3: Xác định các Mức lao động
- hoặc bằng phương pháp khảo sát điều tra, tức là sử dụng các công cụ
chụp ảnh, bấm giờ (gọi là p.p điều tra phân tích);
- hoặc bằng phương pháp tính toán, tức là sử dụng các sổ tay công
nghệ,các tiêu chuẩn thời gian đã được thiết lập, các công thức
(gọi là p.p tính toán phân tích).
Nguyen Tan Thinh
94
Ví dụ về ĐMLĐ theo phương pháp phân tích
Để xác định thời gian chính khi tiện ngoài một chi tiết với các kích thước và các
yêu cầu kỹ thuật như hình vẽ sau, có thể áp phương pháp điều tra phân tích
và tính toán phân tích. ở đây chỉ giới thiệu phương pháp tính toán phân tích.
- Đầu tiên, tra sổ tay công nghệ
L
h
l1
n
l2
V3 , CX1
t
S
chế tạo máy, ứng với các yêu
cầu kỹ thuật đã cho, ta có một
chế độ gia công hợp lý : n , S, t,
v.
- Tính thời gian chính Tc theo
công thức:
Sơ đồ nguyên công tiện ngoài
Nguyen Tan Thinh
95
ưu điểm và nhược điểm
của các phương pháp ĐMLĐ phân tích
Ưu điểm: Mức lao động có độ chính xác cao, đ ã có đầy đủ cơ sở
khoa học;
Nhược điểm: Tốn kém, mất nhiều thời gian, đòi hỏi phải có các sổ
tay công nghệ, sổ tay ĐMLĐ, phải có các tiêu chuẩn thời
gian đã được xây dựng...
Tóm lại, với độ chính xác cao và có đủ cơ sở khoa học, các p.p ĐMLĐ
phân tích sẽ được áp dụng nhiều trong tương lai.
Nguyen Tan Thinh
96
Phương pháp ĐMLĐ tổng hợp cho 1 đơn vị sản phẩm
Tsptonghop = Tspcong nghe + Tspphuc vu + Tspquan ly = Tspsan xuat + Tspquan ly
Đơn vị tính của Mức lao động tổng hợp cho một sản phẩm là giờ-người
trên đơn vị sản phẩm
- Tính Tspcong nghe bằng tổng các mức lao động của công nhân chính
theo quy trình công nghệ.
- Tính Tspphuc vu bằng tổng các mức lao động của công nhân phụ trợ
trong các PX sản xuất chính và của số lao động ở các PX phụ trợ mà
phục vụ các PX sản xuất chính.
- Tính Tspquan ly bằng tổng thời gian lao động quản lý DN bao gồm các
đối tượng như: Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, viên chức trong bộ máy
điều hành, các nhân viên phòng ban và các cán bộ chuyên trách.
Thời gian này thường tính theo tỷ lệ % so với Tsp san xuat.
Nguyen Tan Thinh
97
Ví dụ về xác định mức lao động tổng hợp
Công ty A có 300 công nhân phụ trợ và phục vụ, thực hiện phục vụ cho sản xuất 3 loại sản
phẩm X, Y, Z như sau:
Loại
sản phẩm
Mức sản lượng trong 1 ca ( 8 giờ/ca) Tổng Tspcông nghệ cho toàn bộ sản lượng
( cái)
trong 1 ca (giờ)
X
Y
Z
400
500
1250
1200
1300
1500
Hã y xác định Mức lao động tổng hợp cho từng đơn vị sản phẩm , với giả thiết là : số lao động
phụ trợ được tính theo tỷ trọng của T spcông nghệ đối với từng loại sản phẩm so với toàn bộ các
loại sản phẩm; và số lao động quản lý đối với từng loại sản phẩm được tính bằng 10% so với
số lao động sản xuất.
Nguyen Tan Thinh
98
Chương 7 : Trả công lao động
1. Tổng quan về trả công lao động
2. Tiền lương trong khu vực Nhà nước
3. Tiền lương trong khu vực ngoài Nhà nước
Nguyen Tan Thinh
99
I. Tổng quan về trả công lao động
Khái niệm và bản chất của tiền công, tiền lương
Tiền công, theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các khoản tiền mà người lao động
nhận được từ phía người sử dụng lao động . Còn theo nghĩa hẹp, tiền công là
khoản tiền trả cho một việc làm cụ thể trong một thời gian ngắn. Tiền công là
tiền lương khi công việc ổn định và có thời gian dài hơn (tháng, năm)
- Từ năm 1945 đến 1993: Tiền lương dưới CNXH, là một bộ phận của Thu
nhập quốc dân, biểu hiện bằng tiền, được Nhà nước phân phối một cách có kế
hoạch cho người lao động căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động mà
người đó đã cống hiến cho xã hội.
- Từ năm 1993, khi công nhận Sức lao động là một hàng hoá, thì Tiền lương là
giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao
động và người sử dụng lao động tuỳ theo quan hệ cung cầu về sức lao động
đó trong nền kinh tế thị trường.
Nguyen Tan Thinh
100
Sơ đồ trao đổi tiền công, tiền lương
. Số thời gian làm việc
. Trình độ, tay nghề
. Thái độ làm việc
Sức lao động
Người lao động
Người sử dụng l.đ
Trả công lao động
. Tìền lương cơ bản
. Phụ cấp lương
. Tiền thưởng
. Bảo hiểm xã hội và y tế
. Phúc lợi
. Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp...
Nguyen Tan Thinh
101