1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG I BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÂU TƯ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.74 MB, 101 trang )


ỈCoạt ấộnQ đầu tu tài chính tại Tốnfl công ty 'Bào kiểm Việt 'Ham

1.2. Cho vay nặng lãi

D ự t r ữ t h u ầ n t u y không t h ể g i ả i q u y ế t đ ầ y đ ủ n h u c ẩ u cùa c o n n g ư ờ i k h i

xã h ộ i phát t r i ể n và h o ạ t đ ộ n g c o n n g ư ờ i đ a d ạ n g hơn. V í d ụ , để có t i ề n c h u ẩ n bị

c h o m ộ t c h u y ế n hàng, n g ư ờ i t a sẽ m ấ t t h ờ i g i a n c h ờ c h o đ ế n k h i h ọ tích g ó p đ ủ

t i ề n đ ể t h ự c h i ệ n c h u y ế n hàng đó. Đ i ể u này rõ ràng là k h ô n g thích h ớ p vì t h ờ i

g i a n c h ờ đ ớ i có t h ể rất lâu.

M ộ t p h ư ơ n g p h á p khác g i ả i q u y ế t đ ư ớ c y ế u đ i ể m đ ó , t h a y vì t ự tích g ó p

t i ề n c h o đ ế n k h i c ó đù, n h à b u ô n có t h ể thông q u a n h ữ n g n g ư ờ i c h o v a y đ ể c ó

t i ề n c h u ẩ n bị c h o c h u y ế n hàng. N g ư ờ i c h o v a y sê n h ậ n đ ư ớ c m ộ t khoán lãi suất

d o n g ư ờ i đi v a y trả. H ệ t h ố n g c h o v a y phát t r i ể n c ù n g v ớ i s ự m ờ r ộ n g thương m ạ i

và b u ô n bán g i ữ a các q u ố c g i a , các vùng, các châu l ụ c . M ộ t d ấ u ấ n đ á n g c h ú ý là

h ệ t h ố n g v a y m ư ớ n lãi s u ấ t c a o đ ể m u a và v ậ n c h u y ể n h à n g h ó a ở B a b y l o n

( k h o ả n g 1.700 n ă m T C N ) và A T h e n ( k h o ả n g 5 0 0 n ă m T C N ) . Khi hàng hóa bị

mãi trong quá trình vận chuyển thì người đi vay sẽ không phải trả khoản liền dã

vay. K h i ế m k h u y ế t c ủ a h ệ t h ố n g này là lãi s u ấ t q u á hà k h ắ c , có k h i lên đ ế n 4 0 %

và p h ả i trả trước. D o v ậ y , n h à t h ờ và các h ộ i tôn giáo đ ã c a n t h i ệ p b ằ n g các sắc

l ệ n h để c h ấ m d ứ t h o ạ t đ ộ n g c h o v a y n ặ n g lãi.

Vì n h u c ầ u c ẩ n t i ề n và cán s ự đ á m b ả o c h o c h u y ế n hàng c ứ a các nhà buôn

v ầ n r ấ t l ớ n , đặc b i ệ t k h i thông thương b u ô n bán đ a n g phát t r i ể n và m a n g l ạ i lãi

suất rất cao, các hình t h ứ c khác đã r a đ ờ i .

1.3. Thỏa thuận ràng buộc trách nhiệm và quyền lới của các bên.

H a i p h ư ơ n g pháp g i ả i q u y ế t n h u c ầ u t i ề n v ố n và n h u c ầ u g i ả m các t h i ệ t h ạ i

l ớ n c h o các n h à b u ô n :

a. Hình thức cổ phần

C h u y ế n hàng đước tạo l ậ p bằng s ự đóng góp c ủ a n h i ề u người. M ỗ i người

g ó p m ộ i p h ầ n nào đ ó ( b ằ n g t i ề n hoặc hàng hóa) vào c h u y ế n h à n g và c ù n g chịu

trách n h i ệ m t h e o p h ầ n đ ó n g g ó p đó. K h i c h u y ế n hàng v ề đ ế n đích, l ớ i n h u ậ n sẽ

đước c h i a c h o m ọ i người theo tỷ l ệ đóng góp c ổ phẩn. N ế u c h u y ế n hàng chẳng

m a y g ặ p r ủ i r o thì h ậ u q u à t h i ệ t h ạ i c ũ n g đ ư ớ c c h i a sẻ c h o n h i ề u n g ư ờ i . H ì n h

t h ứ c này g i ả m đ ư ớ c g á n h n ặ n g t ổ n t h ấ t c h o n h i ề u n g ư ờ i c ù n g g á n h chịu. N h ư n g

4



Lã THỊ"HảiVin AI- %40fl - KĩữĩT



Hoạt độnỊỊ dầu tư tài chính tại Tống công ty 'Bảo Hiểm 'Việt 'Nam

nó vẫn bộc lộ nhiều hạn chếnhư: kêu gọi cho đù người tham gia góp cổ phần sẽ

mất nhiều thời gian, phái dàn xế thỏa thuận chia sẻ trách nhiệm và quyển lợi...

p

b. Hình thức bảo hiểm

Những thỏa thuận bảo hiểm đấu tiên xuất hiện gựn liền với hoạt động giao

lưu buôn bán hàng hóa bằng đường biển. Những thỏa thuận bảo hiểm trong lĩnh

vực hàng hải có nội dung cơ bàn như sau:

Một bên là nhà buôn, chủ tàu chấp nhận trả một khoản tiền nhất định, nếu

hàng hóa, tàu thuyền không đế được nơi giao hàng do một số nguyên nhân nhất

n

định thì bên thứ hai (Người bào hiểm) sẽ trà bên thứ nhất một khoản tiền nhằm

bù đáp cho những thiệt hại đã xây ra. Như vậy, có thế coi bào hiểm hàng hài là sự

khới đẩu cùa ngành báo hiế Bán hợp đổng bào hiế cổ nhất còn lưu lại được phát

m.

m

hành tại thành phố cảng Genoa - italia, vào năm 1347. Sau đó, cùng với cuộc cách

mạng thương mại vào thế kỷ 14, 15 thúc đẩy sự mở rộng vận tải hàng hài, bảo hiểm

hàng hải cũng phát triển mạnh mẽ.

Hoạt động bảo hiểm ra đời và phát triển cùng với sự phát triển cùa xã hội

loài người. Hoạt động này đã đáp ứng được những nhu cầu cấp thiết về an toàn

cùa con người trong cuộc sông và sinh hoạt. Bảo hiểm hàng hải là loại bảo hiểm

đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của bào hiểm. Sau đó, lần lượt là bảo hiểm hỏa hoạn,

bào hiế nhân thọ và các loại bảo hiểm khác.

m

1.4 Sự ra đời của các loại bảo hiểm sau bảo hiểm hàng hải

1.4.1 Báo hiểm hỏa hoạn:

Vụ cháy lớn ờ Anh vào năm 1666 đã thiêu hủy trên 13.000 tòa nhà, là thảm

họa lớn nhất từ trước cho đến thời điểm đó. Nhu cầu về cơ chếbảo hiếm cho t i sàn

à

trước rủi ro cháy dẫn tới sự ra đời của các công ty bản hiểm trong lĩnh vực hòa hoạn.

Năm 1667, công ty bảo hiểm hỏa hoạn đầu tiên đã ra đòi ở nước Anh.

ì .4.2 Bảo hiềm nhân thọ:

Công ty bảo hiểm nhân thọ Equitable là công ty bảo hiểm nhân thọ đấu

tiên được thành lập ờ Anh vào năm 1762. Có thể nói rằng nước Anh là chiế nôi

c

cùa ngành dịch vụ bảo hiế thế giới. Cho đến ngày nay, đây vẫn là trung tâm

m

cùa các hoạt động bảo hiểm.

5



LălìiỊHáirínAl-TÍ4QA-XWT



ĩCoạt ấộiựỊ đẩu tu tải chinh tại Tốn/Ị công ty 'Báo Hừm Việt Nam



Ì .4.3 Các loại bảo hiếm khác.

C u ố i t h ế k ý 19, c ù n g v ớ i s ự phát t r i ể n c ủ a n ền s ả n x u ấ t đ ạ i c ô n g n g h i ệ p c ơ

khí. hàng l o ạ t các n g h i ệ p v ụ bào h i ể m đã x u ấ t h i ệ n và phát t r i ể n r ấ t n h a n h : báo

h i ể m ô ô. báo h i ế m m á y bay, b ả o h i ể m trách n h i ệ m dân sự.

N g à y n a y , b ả o h i ể m đ ã x â m n h ậ p vào m ọ i lĩnh v ự c đ ờ i s ố n g k i n h t ế - x ã

h ộ i . N g à n h b ả o h i ể m thương m ạ i đ a n g g i ữ m ộ t vị trí r ấ t q u a n t r ọ n g t r o n g n ề n

k i n h t ế n h i ều q u ố c g i a , đ ẫ c b i ệ t là các n ư ớ c phát t r i ể n .



2. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm

2.1 Khái niệm



M ẫ c d ù b ả o h i ể m đã có n g u ồ n g ố c và lịch s ử phát t r i ể n k h á lâu đ ờ i , n h ư n g

d o tính đ ẫ c thù cùa l o ạ i hình dịch v ụ này, c h o đ ế n n a y v ẫ n chưa c ó m ộ t định

nghía t h ố n g n h ấ t v ề b ả o h i ể m .

N h ì n c h u n g , báo h i ế m có t h ế h i ế u là m ộ t dịch v ụ tài chính, d ự a t r ẽ n c ơ

s ờ tính toán k h o a h ọ c , á p d ụ n g b i ệ n pháp h u y đ ộ n g n h i ề u n g ư ờ i , n h i ều đ ơ n vị

cùng t h a m g i a xây d ự n g q u ỹ b ả o h i ể m b ằ n g t i ề n đ ể b ổ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i v ề tài

chính d o tài s ả n h o ẫ c tính m ạ n g cùa n g ư ờ i đ ư ợ c b ả o h i ể m g ẫ p p h ả i t a i n ạ n r ủ i r o

bất n g ờ . T ậ p đoàn b ả o h i ể m A I G ( M ỹ ) định nghĩa: "Bào hiểm là mội cơ chế,

theo cơ chế này, nếu một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển

nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bằi thường cho người được

bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiếm và phân chia giá trị thiệt hại giữa

tất rà nhữn<Ị nqười dược bào hiếm".

Theo Luật k i n h doanh



bào hiểm



cùa V i ệ t N a m ( b a n hành



ngày



09/12/2000) thì "kinh doanh bào hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm

nhằm mục đích sinh lợi. theo đó doanh nghiệp bào hiềm chấp nhận rủi ro của

niịUời được bảo hiểm, trên cu sở bẽn mua bào hiếm đóng phi bảo hiếm đê doanh

nghiệp bảo hiểm trả tiền bào hiểm cho người thụ hưởng hoặc bôi thường cho

MỊUỜi được bào hiểm khi xây ra sự kiện bảo hiềm."

N h ư v ậ y , đ ể c ó m ộ t khái n i ệ m c h u n g n h ấ t v ề b ả o h i ể m , c h ú n g t a c ó t h ể

đưa r a định nghĩa: " B ả o hiểm là một sự cơm kết bối thường của người bảo hiểm

6



Lã THỊ tói ten AI - XitOA - 7 C T W



Hoạt độnịỊ đẩu tu tài chinh tại TốtựỊ côn/Ị ty 'Báo hiểm Việt 'Ham

với người được bào hiếm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiếm do

mội rủi ro đã thoả thuặn gáy ra, với điều kiện người được bào hiểm đã thuê báo

hiểm cho đối tượng bảo hiềm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm " '.

2.2 Bản chất của bảo hiểm

Bàng sự đóng góp của số đông người vào một quĩ chung, khi có rủi ro.

quĩ sẽ có đù khá nàng trang trải và bù đắp cho những tổn thất của số ít. M ỗ i cá

nhân hay đơn vị chi cần đóng góp một khoản tiền trích từ thu nhập cho các công

ty báo hiểm. Khi tham gia một nghiợp vụ bảo hiểm nào đó, nế gặp tổn thất do

u

rúi ro được bảo hiểm gây ra, người được bào hiểm sẽ được bổi thường. Khoán

tiền bổi thường này được lấy từ số phí m à tất cả những người tham gia bào hiểm

đã nộp. Tất nhiên, chi có một số người tham gia bảo hiểm gặp tổn thất, còn

những người không gặp tổn thất sẽ mất không số phí bảo hiểm. Như vậy, có thể

thấy, thực chất của bảo hiểm là việc phân chia tổn thất của một hoặc một số

người cho tất cả những người tham gia bảo hiếm cùng chịu. Do đó, một

nghiợp vụ báo hiếm muốn tiến hành được phải có nhiều người tham gia, tức là,

bào hiế chi hoạt động được trên cơ sờ luặt số đông (the law of large numbers),

m

càng nhiều người tham gia thì xác suất xảy ra rủi ro đối với mỗi người càng nhỏ

và báo hiế càng có lãi.

m



3. Phân loại các sản phẩm bảo hiểm

Các sản phẩm m à doanh nghiợp bảo hiểm cung cấp cho người tham gia

báo hiế có thể được sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tuy theo mục đích của

m

các nhà lập pháp và doanh nghiợp bảo hiểm. Tuy nhiên, liên quan đế các hoạt

n

động đầu tư cùa doanh nghiợp bảo hiểm, thì chỉ có hai cách phân loại thật sự có

ý nghĩa. Đ ó là phân chia theo đối tượng bảo hiếm và theo kỹ thuặt quản lý.

3.1 Phân loại nghiợp vụ bảo hiểm theo đối tượng bảo hiểm

Căn cứ vào đối tượng báo hiểm để phân loại, thì toàn bộ hoạt động báo

hiểm được chia thành ba nhóm: bào hiếm t i sán; bào hiếm trách nhiợm; báo

à

hiếm con người.

1



Báo hiểm trong kinh doanh. PGS. TS Hoàng Vãn Cháu, TS Vũ Sĩ Tuấn. TS Nguyên Như Tiên; 2002.



7



CăTKỊyíảiVenýll-IQtOA-KINĩ



Hoạt dộrựỊ đẩu tư tài chinh tại Ĩốn/Ị công ty (Bão hiểm Việt Nam

Bảo hiểm tài sản: Bao gồm tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm mà chính bản







thân các tài sản đó hình thành nên đ ố i tượng của hợp đổng. Ví dụ bản thân

các hàng hoa trong bảo hiểm hàng hoa, bàn thân các con tàu trong báo

hiểm tàu thúy hay bản thân các toa nhà trong bảo hiểm hoa hoạn..

Đặc trưng cùa bảo hiểm tài sản là trách nhiệm của nhà bảo hiểm được xác

định dựa trên cơ sở giá cả và giá trị của đ ố i tượng được bảo hiểm. Hầu hết

trong mới trường hợp, trách nhiệm của nhà bảo hiểm không vượt quá giá

trị hay giá cả cứa tài sản.





Bảo hiểm trách nhiệm: Bao gồm các loại bảo hiểm mà trách nhiệm cùa

người được bảo hiểm hình thành nên đ ố i tượng của hợp đổng. Ví dụ như

trách nhiệm cùa chú doanh nghiệp đối với những người làm công ăn

lương, trách nhiệm dân sự của chủ xe, trách nhiệm dân sự của chú tàu

v.v...

Đặc trưng của các loại bảo hiểm trách nhiệm là người được hưởng quyển

lợi bảo hiểm chí được xác định cụ thể khi tai nạn, tổn thất đã xảy ra. Trách

nhiệm cùa nhà bảo hiểm có thể rơi vào một trong hai trường hợp có giới

hạn hoặc vô giới hạn. Trong trường hợp có giới hạn trách nhiệm, số tiền

bổi thường của nhà bảo hiểm khi có tổn thắt xảy ra được xác định theo

trách nhiệm của người được bảo hiểm, nhưng không vượt quá giới hạn

trách nhiệm đã thoa thuận. Phần vượt quá giới hạn nếu có, người bào hiểm

sẽ phái tự gánh chịu. Trong trường hợp không giới hạn trách nhiệm, người

báo hiểm sẽ bồi thường mới thiệt hại rơi vào trách nhiệm cùa người được

bào hiểm.







Bảo hiểm con người: Bao gồm các loại bảo hiểm mà tính mạng, tình

trạng sức khoe, tuổi thớ hay các yếu tố có liên quan đến cuộc sống cùa

con người hình thành nên đ ố i tượng bảo hiểm. Ví dụ như bệnh tật, thương

tật, mất khả năng lao động, chết hoặc sống đến hạn tuổi nào đó v.v...

Đặc trưng cùa các loại bảo hiểm con người là chỉ có số tiền bảo hiểm được

thoa thuận giữa người bào hiểm với người ký kết. khái niệm giá trị bảo

hiểm tuyệt nhiên không được sử dụng trong bảo hiểm con người. Mặt

8



Lã TRỊ Xái Tên AI- K40Ẳ - KSữĩT



ĩCoạt độn/ì dầu tư tài chính tại TốrựỊ công ty 'Bào Mồn Việt Nam



khác, ngoài số tiền bảo hiểm thoa thuận, phương thức tính toán số tiền c h i

trà cho người được bảo hiểm trong từng nghiệp vụ cũng được quy định

thoa thuận trước. C ó thể theo c h i phí điểu trị thực tế, theo bảng tỷ l ệ

thương tật. theo Barem. (heo ngày nằm viện v.v...

3.2 Phàn loại các nghiệp vụ bảo hiểm theo kọ thuật quản lý



C ó sự phân chia nghiệp vụ bảo hiểm hữu hiệu khác là phân biệt giữa bảo

hiểm được quán lý theo kọ thuật phân chia và bảo h i ể m được quản lý theo kọ

thuật tồn tích.

3.2.1 Các nghiệp vụ bảo hiểm được quản lý theo kỹ thuật phân chia



Các nghiệp vụ bảo hiểm được quản lý theo kọ thuật phán chia chính là các

nghiệp vụ bào hiểm phi nhân thọ theo cách gọi thông thường. K ọ thuật phân chia

được thể hiện ở c h ỏ kết quà thu, chi được phân bố hết hàng năm. Doanh nghiệp

bào hiểm thu phí bão hiểm cho một niên độ và sử dụng vào việc b ồ i thường cho

những thiệt hại xây ra trong niên độ, phí báo hiếm không đưa vào tích l ũ y đế trá

lại cho người được bảo hiểm vào thời điểm kết thúc hợp đổng. T r o n g trường hợp

hợp đổng bảo hiểm chưa kết thúc hiệu lực vào cuối n ă m tài chính, thì doanh

nghiệp bảo hiếm sẽ phải phân bổ một phẩn phí bào hiểm tương ứng với thời gian

hiệu lực còn lại vào d ự trữ cho năm tài chính sau đế b ổ i thường cho những rủi ro

có thể xảy ra. Đây chính là cơ sờ quan trọng cùa việc hình thành các khoản d ự

phòng kọ thuật sẽ được nghiên cứu ờ phần sau.

Kọ thuật phân chia được áp dụng cho các hợp đồng ngắn hạn, thường là

dưới một năm. Đ ặ c trưng cùa các nghiệp vụ này là phí bào hiểm được quy định

và tương đương với r ủ i ro trong kỳ hạn cùa hợp đồng. Đ ồ n g thời những tổn thất

hay thiệt hại xảy ra sẽ được thanh toán ngay trong m ộ t thời gian thoa thuận quy

định trước.

3.2.2 Các nghiệp vụ bảo hiểm được quản lý theo kỹ thuật tồn tích



Theo cách g ọ i thông thường, đây chính là các nghiệp vụ báo hiếm nhân

thọ. K ọ thuật tồn tích thế hiện ờ việc tích l ũ y các khoản phí tiết k i ệ m (một phần

phí bảo hiểm) được xác định bằng phương pháp toán học để nhằm thực hiện các

cam kết cùa doanh nghiệp bảo hiểm đối v ớ i người được bảo h i ể m trong suốt thời

9 LăHiỊJ{ầirêhjỉl-1í40A-'K'I!Nr



ỈCoạt ểộrụi đầu tư tải chinh tại Tốn/Ị công ty 'Bảo hiểm Việt 'Ham

gian h i ệ u lực c ủ a h ợ p đồng. N h ữ n g khoản d ự t r ữ phí bào h i ể m được tạo r a sẽ

được doanh n g h i ệ p bảo h i ể m đáu tư trên thị trường v ố n và các k h o ả n lãi t h u được

sẽ được tích l ũ y để t i ế p tục đẩu tư s i n h l ờ i . D o a n h n g h i ệ p b ả o h i ể m sẽ t h a n h toán

khoản tiết k i ệ m d ư ớ i hình t h ứ c số tiền bảo h i ể m hoộc các k h o ả n t r ợ c ấ p định k ỳ

cho người được bảo h i ể m k h i x ả y r a sự k i ệ n bảo h i ế m hoộc k h i người được bảo

h i ể m sống đến m ộ t thời điếm q u y định.

V ớ i kỹ thuật t ồ n tích vốn, các n g h i ệ p vụ bào h i ể m nhân t h ọ đã tạo r a sự

tích tụ các n g u ồ n v ố n to l ớ n để tài t r ợ c h o nền k i n h tế. H o ạ t đ ộ n g đầu tư v ố n c ủ a

doanh n g h i ệ p bào h i ể m n h ằ m m ụ c đích trực tiếp là đảm bảo v i ệ c thực h i ệ n các

cam kết c ủ a doanh n g h i ệ p bão hiểm. K h ả năng đầu tư c h i có t h ể tăng l ẽ n k h i s ố

lượng người t h a m g i a bào h i ể m tăng và sẽ có h i ệ u ứng ngược l ạ i n ế u s ố lượng

người t h a m g i a bảo h i ể m g i ả m đi.

Nghiên c ứ u sự phân c h i a các n g h i ệ p vụ bảo h i ể m có ý nghĩa quan t r ọ n g

cho phép chúng ta đi vào nghiên c ứ u sự hình thành và sử d ụ n g các q u ỹ d ự phòng

- nguồn v ố n nhàn r ỗ i cơ bản t r o n g từng loại bào h i ể m cùa doanh n g h i ệ p báo

hiếm.



4. Sự cần thiết và vai trò của bảo hiểm

4.1 S ự c ầ n t h i ế t c ủ a b ả o h i ể m

Ngày nay, báo h i ể m đã t r ờ thành m ộ t ngành k i n h doanh hết sức phái

t r i ể n và dần t r ờ nên m ộ t khái n i ệ m quen t h u ộ c v ớ i h ầ u hết m ọ i người, ở n h i ề u

quốc gia, m u a bão h i ể m t ừ lâu đã là m ộ t việc làm k h ổ n g t h ể t h i ế u đ ố i v ớ i người

dãn. Bão h i ể m t r ớ nên thực sự cẩn thiết như vậy cũng b ở i rất n h i ề u lý do.



4.1.1. Sụ tổn tại của các loại rủi ro

T r o n g cuộc sống sinh hoạt cũng như t r o n g n h ữ n g hoạt đ ộ n g sàn xuất k i n h doanh hàng ngày, c o n người luôn có n g u y cơ gộp phải n h ữ n g r ủ i r o bất n g ờ

xây ra. Các rái r o đó d o n h i ề u nguyên nhân:





Các rủi ro xảy ra do thiên nhiên gãy ra đ ộ n g đất, núi l ứ a phun, bão, l ụ t ,

sóng thần... Các r ủ i ro này thường m a n g tính bất ngờ, gây r a tác h ạ i to l ớ n

trên p h ạ m v i r ộ n g và để l ạ i n h ữ n g h ậ u q u ả nộng nể, lâu dài. T h e o báo cáo



10



Lã Thị•Hài'Yến AI- %40A - K.TWT



Hoạt ấộrựỊ đau tư tài chính tại Tốn/] công ty íềầo Hum "Việt Nam

Sigma của Swiss Re, tổn thất từ các thảm hoa do thiên nhiên và con người

gây ra trong năm 2002 là 40 tỷ USD và 19.000 người chết. Hay chì tính

riêng cơn bão Katrina đố bộ vào miền Đông nước Mỹ ngày 29/8/2005 vừa

qua cũng đã khiến cho hơn 700 người thiệt mạng, tổn thất về kinh tế trực

tiếp ước tính khoảng 30 tỷ đến 50 tỷ USD. Cơn bão này cũng cuốn đi

khoảng 16 đến 21 tỷ USD từ túi các hãng bảo hiểm .

2







Các rủi ro xây ra do sụ tiến bộ và phát triển của khoa học và công nghệ.

Xét một cách toàn diện, khoa học - kỹ thuặt phát triển đem lại những sự

thay đổi mang tính tích cực đối với quá trình phát triển chung của loài

người, thúc đấy sàn xuất, tạo điểu kiện thuặn lợi cuộc sống cùa con người,

nhưng mặt khác cũng gây ra nhiều tai nạn bất ngờ như tai nạn lao động và

bệnh nghề nghiệp, tai nạn ô tô, xe máy và đặc biệt là tai nạn máy bay đang

xảy ra liên tục gây hặu quả nghiêm trọng trong những năm gần đây. Theo

số liệu cùa báo điện tử vnexpress.net, chì tính riêng trong tháng 9 năm

2005 vừa qua, trên thế giới đã có tới 5 vụ tai nạn máy bay nghiêm trọng

khiến hơn 500 người thiệt mạng .

1







Các rủi ro xẩy ra do môi trường xã hội. Những rủi ro này chịu tác động

của nhiều yếu tố và ảnh huống trực tiếp đến mọi thành viên trong xã hội

như ốm đau. dịch bệnh. mất việc làm, trộm cắp, hoa hoạn...

4.1.2. Các biện pháp đói phó với rủi ro

Cho dù là vì nguyên nhân nào, rủi ro khi xảy ra thường đem lại cho con



người những khó khàn trong cuộc sống, có thể gây ảnh hường xấu tới hoạt động

sán xuất - kinh doanh cùa các cá nhân, tổ chức, tới đời sống xã hội... Đ ể đối phó

với các rủi ro, con người đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau nhằm hạn chế,

cũng như khắc phục những hặu quả do rủi ro gây nên. Hiện nay, theo quan điếm

của các nhà quản lý rủi ro, có hai nhóm biện pháp đối phó với rủi ro và hặu quà



:



wwu.baohiem.pro.vn/lns_Body.asp



' http://viKxpress.neI/Vieinam/Xa-hoi/2005/10/3B9E2EAD/



Lã THỊ Hai tên AI - KýOA - KfFWT



ĩCoạl Íộn/Ị đẩu tư tải chính tại TốnỊỊ cóiựỊ ty íBẳo hiểm Việt Nam



c ủ a nó: n h ó m các b i ệ n p h á p k i ể m soát r ủ i r o và n h ó m các b i ệ n pháp tài t r ợ r ủ i

ro.

Nhóm cúc biên pháp kiếm soái rủi ro:

* Tránh né rủi ro: nghĩa là k h ô n g làm m ộ t v i ệ c gì đ ó q u á m ạ o h i ể m .

k h ô n g c h ắ c c h ắ n . C h ẳ n g h ạ n , để tránh t a i n ạ n g i a o thông n g ư ờ i t a h ạ n c h ế đi l ạ i .

K h i tránh n é r ủ i r o n h ư v ậ y , n g ư ờ i t a c ũ n g đ ã t ự l o ạ i t r ừ đi các c ơ h ộ i . T h ự c t ế

c h o t h ấ y , t r o n g k i n h d o a n h , c ô n g v i ệ c càng c ó m ứ c đ ộ r ủ i r o c a o thì càng có k h ả

năng t h u l ờ i l ớ n . H ơ n n ổ a , t r o n g c u ộ c s ố n g có r ấ t n h i ề u r ủ i r o b ấ t n g ờ k h ô n g t h ể

tránh né.

* Ngăn ngừa, hạn chế tổn thất: là v i ệ c đ ư a r a n h ổ n g b i ệ n p h á p n h ằ m

g i ả m t ổ n t h ấ t h o ặ c g i ả m các t h i ệ t h ạ i d o t ổ n t h ấ t gây r a . V í d ụ n h ư v i ệ c các cá

nhân. t ổ c h ứ c s ử d ụ n g các h ệ t h ố n g p h ò n g cháy. c h ổ a cháy. h ệ t h ố n g b à o v ệ

c h ố n g t r ộ m c ắ p , các b i ệ n pháp an toàn l a o đ ộ n g . các b i ệ n p h á p h ạ n c h ế t a i n ạ n

g i a o thông...

Nhóm cúc biên pháp tài trơ rủi ro

* Tự khắc phục rủi ro (risk assumption): là v i ệ c n g ư ờ i g ặ p p h ả i r ủ i r o t ự

c h ấ p n h ậ n , t ự k h ắ c p h ụ c k h o ả n t ổ n t h ấ t d o r ủ i r o đ ó gây r a . B i ệ n pháp này t h ế

h i ệ n ờ v i ệ c các cá nhân, t ổ c h ứ c d ự t r ổ m ộ t k h o ả n t i ề n n h ấ t định để k h i có r ủ i r o

xây r a sẽ d ù n g k h o ả n t i ề n đ ó b ù đắp, g i ả i q u y ế t h ậ u q u ả . N ó c ò n đ ư ợ c g ọ i là t ự

bào h i ể m ( s e l f i n s u r a n c e ) . T u y nhiên, h ạ n c h ế c ủ a b i ệ n p h á p này là ờ c h ỏ k h ô n g

phái cá nhãn, t ổ c h ứ c nào c ũ n g có, h o ặ c c ó đ ủ d ự t r ổ vé tài chính đ ế bù đ ắ p

n h ổ n g l úi r o v ớ i t ổ n t h ấ t m a n g tính t h ả m h o a . M ặ t khác, k h i n h i ề u cá nhân, t ổ

chúc đ ề u d à n h r a n h ổ n g k h o ả n l ớ n để d ự t r ổ n h ư v ậ y sẽ gây đ ọ n g v ố n l ớ n t r o n g

xã h ộ i .

* Chuyển như

ng rủi ro (ri.sk lrunsfer): là k h i cá nhân. t ổ c h ứ c , trước k h i

r ủ i r o x ả y r a , t ự t h ấ y m ì n h k h ô n g chịu đ ư ợ c h ậ u q u ả cùa n ó n ê n tìm cách s a n sẻ

b ằ n g cách c h u y ể n n h ư ợ n g r ủ i r o c h o n g ư ờ i khác b ằ n g cách đ ó n g m ộ t k h o ả n t i ề n .

K h i đã n h ậ n t i ề n t ừ bên c h u y ể n n h ư ợ n g r ủ i ro, n g ư ờ i khác đ ó p h ả i b ổ i thường

n h ổ n g t h i ệ t h ạ i d o r ủ i r o đ ã t h o a t h u ậ n gây ra. B i ệ n pháp đ ó chính là b ả o h i ể m .

12



LãThỊHải rền AI - %40A -



ĩíoạl ấộrựị đẩu tư tài chính tại Tốn/Ị công ty 'Bảo hiểm Việt 'Nam

Nó l biện pháp tối ưu trong các biện pháp đối phó với rủi ro bời rất nhiều un

à

điểm: không gây đọng vốn trong xã hội, phạm vi, khả năng bù đắp lớn... Chính

thực tế phát triển mạnh mẽ của ngành bảo hiểm cũng đã chứng minh điều này.

Chính sự tồn tại cùa các loại rủi ro, cũng như nhu cầu cấp thiết phải có

nhụng biện pháp đối phó với rủi ro đã cho thấy sự cần thiết của bào hiếm. Báo

hiếm đã tạo sự an toàn trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh và tự thân nó

cũng đã, đang và vân sẽ là một ngành kinh doanh phát đạt. Khái niệm "bảo

hiểm" trở nên gần gũi với mọi người, mọi tổ chức sản xuất - kinh doanh bời tác

dụng và vai trò của nó là rất to lớn.

4.2. Vai trò của bảo hiểm

Xem xét mối quan hệ giụa sự phát triển của ngành bảo hiểm trong tương

quan chung với sự phát triển cùa toàn nền kinh tế ờ nhiều nước, nhiều nhà kinh

tế học đã khắng định tác dụng to lớn, cũng như vai trò không thể thiếu của bảo

hiếm đối với nén kinh tế. Thực tế cũng cho thấy. sự tồn tại cùa một thị trường

bão hiểm mạnh l một trong nhụng yếu tố cơ bản của bất cứ nền kinh tế thành

à

công nào. Trong cuốn "Các nguyên tấc bảo hiểm", hai tác giả người Mỹ là

Mehr và Commack đã viết: "Việc Anh Quốc nối lên như một cường quốc thương

mại vù đồnt> thời loại hình bảo hiểm hoa hoạn cũng phút triển trong CÍIIIỊÍ mọi

thời kỳ không phải là một sự n ùng hợp ngẩn nhiên."

4.2.1. Góp phẩn ẩn định tài chính cho người tham gia trưỉc tổn thất

do rủi ro gây ra

Nói đến bào hiểm là nói đến khả năng bồi thường khi có tổn thất xảy ra,

và vai trò của các công ty bào hiểm là cung cấp các loại dịch vụ đặc biệt nhằm

khôi phục khả năng vật chất, t i chính như trước khi xảy ra rủi ro, hoặc bổi

à

thường cho người thụ hưởng trong hợp đồng bảo hiểm con người. Từ đó. họ khôi

phục và phát triển sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác một cách bình

thường. Chi phí bổi thường cùa các công ty bảo hiểm thường chiếm ti trọng lớn

trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh, khoảng 60 - 80%. Thậm chí, chi phí

bồi thường còn có thể lớn hơn, nhất là với nhụng rủi ro do thiên tai có sức tàn



13



CăUiỊJ{âi'YếnJỉl-X40A-'KHNr



ĩCoạt độiyỊ dầu tư tài chính tại Tốn/) cõng ty íBẳo Hum Việt Nam



phá lớn trên diện rộng. Ở Mỹ, từ năm 1949 đến năm 2004, trung bình mỗi năm

có tới 25 vụ thảm họa thiên nhiên, gây tổn thất 1,6 tỉ USD/năm (theo thời giá

năm 1983), trong đó, lớn nhất là cơn bão Adrew và trận động đất Northridge đều

có 15,5 ti USD tài sản được bảo hiầm.



4



4.2.2. Góp phần đề phòng và hạn chế tẩn thất

Bên cạnh khả năng giải quyết các hậu quà của rủi ro, bảo hiầm còn góp

phần thực hiện một nội đung trong các biện pháp kiếm soát rủi ro. Đ ó là đề

phòng và hạn chế tới mức thấp nhất những tổn thất có thầ xảy ra. Cơ quan, công

ty bao hiếm đóng góp tài chính một cách tích cực đầ thực hiện các biện pháp hạn

chế rủi ro như tuyên truyền, hướng dẫn các biện pháp phòng tránh tai nạn. xây

dựng các đoạn đường lánh nạn. các biến báo giao thông. .

.

4.2.3. Là phương thức huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội

Dưới hình thức phí bảo hiầm, ngành bảo hiầm đã huy động được một số

lượng vốn khá lớn từ các đối tượng tham gia. Số vốn đó ngoài chi trả trợ cấp hay

bồi thường thiệt hại còn là nguồn vốn đầ đáu tư phát triần kinh tế - xã hội.

Đặc biệt đối với bào hiầm nhân thọ, nguồn vốn huy động được tích luỹ

thời gian dài mới sử dụng đầ chi trả. Do đó, các công ty bảo hiầm có thầ sử dụng

đổ kinh doanh bất động sản, mua t á phiếu... nghĩa là đầu tư đầ sinh lời. Và như

ri

vậy góp phần tăng nguồn vốn cho nền kinh tế, làm cho hệ thống t i chính sôi

à

động hơn...

Ở Việt Nam trong năm 2004 vừa qua, tổng số vốn đầu tư trở lại nền kinh

tế của các doanh nghiệp bảo hiầm đã lên tới 23.002 tỷ đồng, tăng tới 57,5% so

với năm 2003. ở những nước có thị trường bảo hiầm phát triần, nhìn chung, các

công ty bão hiếm là những chủ thầ tham gia tích cực vào hoạt động đầu tư trên

thị trường tài chính Tổng giá trị đẩu tư của các công ty bảo hiầm của Pháp năm

1998 lên đến 4.267,5 tỷ FFR, chiếm trên 2 0 % tổng giá trị đáu tư trong nước.

Trong các tổ chức tài chính trung gian, các công ty bảo hiếm nhân thọ có (ổna

4



www.vnexpress. net/vietnam/xahoi

14



Lã Thị Hài tên Jil - %40Jl - KTNT



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

×