Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.74 MB, 101 trang )
Hoạt ấộrựỊ đau tư tài chính tại Tốn/] công ty íềầo Hum "Việt Nam
Sigma của Swiss Re, tổn thất từ các thảm hoa do thiên nhiên và con người
gây ra trong năm 2002 là 40 tỷ USD và 19.000 người chết. Hay chì tính
riêng cơn bão Katrina đố bộ vào miền Đông nước Mỹ ngày 29/8/2005 vừa
qua cũng đã khiến cho hơn 700 người thiệt mạng, tổn thất về kinh tế trực
tiếp ước tính khoảng 30 tỷ đến 50 tỷ USD. Cơn bão này cũng cuốn đi
khoảng 16 đến 21 tỷ USD từ túi các hãng bảo hiểm .
2
•
Các rủi ro xây ra do sụ tiến bộ và phát triển của khoa học và công nghệ.
Xét một cách toàn diện, khoa học - kỹ thuặt phát triển đem lại những sự
thay đổi mang tính tích cực đối với quá trình phát triển chung của loài
người, thúc đấy sàn xuất, tạo điểu kiện thuặn lợi cuộc sống cùa con người,
nhưng mặt khác cũng gây ra nhiều tai nạn bất ngờ như tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp, tai nạn ô tô, xe máy và đặc biệt là tai nạn máy bay đang
xảy ra liên tục gây hặu quả nghiêm trọng trong những năm gần đây. Theo
số liệu cùa báo điện tử vnexpress.net, chì tính riêng trong tháng 9 năm
2005 vừa qua, trên thế giới đã có tới 5 vụ tai nạn máy bay nghiêm trọng
khiến hơn 500 người thiệt mạng .
1
•
Các rủi ro xẩy ra do môi trường xã hội. Những rủi ro này chịu tác động
của nhiều yếu tố và ảnh huống trực tiếp đến mọi thành viên trong xã hội
như ốm đau. dịch bệnh. mất việc làm, trộm cắp, hoa hoạn...
4.1.2. Các biện pháp đói phó với rủi ro
Cho dù là vì nguyên nhân nào, rủi ro khi xảy ra thường đem lại cho con
người những khó khàn trong cuộc sống, có thể gây ảnh hường xấu tới hoạt động
sán xuất - kinh doanh cùa các cá nhân, tổ chức, tới đời sống xã hội... Đ ể đối phó
với các rủi ro, con người đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau nhằm hạn chế,
cũng như khắc phục những hặu quả do rủi ro gây nên. Hiện nay, theo quan điếm
của các nhà quản lý rủi ro, có hai nhóm biện pháp đối phó với rủi ro và hặu quà
:
wwu.baohiem.pro.vn/lns_Body.asp
' http://viKxpress.neI/Vieinam/Xa-hoi/2005/10/3B9E2EAD/
Lã THỊ Hai tên AI - KýOA - KfFWT
ĩCoạl Íộn/Ị đẩu tư tải chính tại TốnỊỊ cóiựỊ ty íBẳo hiểm Việt Nam
c ủ a nó: n h ó m các b i ệ n p h á p k i ể m soát r ủ i r o và n h ó m các b i ệ n pháp tài t r ợ r ủ i
ro.
Nhóm cúc biên pháp kiếm soái rủi ro:
* Tránh né rủi ro: nghĩa là k h ô n g làm m ộ t v i ệ c gì đ ó q u á m ạ o h i ể m .
k h ô n g c h ắ c c h ắ n . C h ẳ n g h ạ n , để tránh t a i n ạ n g i a o thông n g ư ờ i t a h ạ n c h ế đi l ạ i .
K h i tránh n é r ủ i r o n h ư v ậ y , n g ư ờ i t a c ũ n g đ ã t ự l o ạ i t r ừ đi các c ơ h ộ i . T h ự c t ế
c h o t h ấ y , t r o n g k i n h d o a n h , c ô n g v i ệ c càng c ó m ứ c đ ộ r ủ i r o c a o thì càng có k h ả
năng t h u l ờ i l ớ n . H ơ n n ổ a , t r o n g c u ộ c s ố n g có r ấ t n h i ề u r ủ i r o b ấ t n g ờ k h ô n g t h ể
tránh né.
* Ngăn ngừa, hạn chế tổn thất: là v i ệ c đ ư a r a n h ổ n g b i ệ n p h á p n h ằ m
g i ả m t ổ n t h ấ t h o ặ c g i ả m các t h i ệ t h ạ i d o t ổ n t h ấ t gây r a . V í d ụ n h ư v i ệ c các cá
nhân. t ổ c h ứ c s ử d ụ n g các h ệ t h ố n g p h ò n g cháy. c h ổ a cháy. h ệ t h ố n g b à o v ệ
c h ố n g t r ộ m c ắ p , các b i ệ n pháp an toàn l a o đ ộ n g . các b i ệ n p h á p h ạ n c h ế t a i n ạ n
g i a o thông...
Nhóm cúc biên pháp tài trơ rủi ro
* Tự khắc phục rủi ro (risk assumption): là v i ệ c n g ư ờ i g ặ p p h ả i r ủ i r o t ự
c h ấ p n h ậ n , t ự k h ắ c p h ụ c k h o ả n t ổ n t h ấ t d o r ủ i r o đ ó gây r a . B i ệ n pháp này t h ế
h i ệ n ờ v i ệ c các cá nhân, t ổ c h ứ c d ự t r ổ m ộ t k h o ả n t i ề n n h ấ t định để k h i có r ủ i r o
xây r a sẽ d ù n g k h o ả n t i ề n đ ó b ù đắp, g i ả i q u y ế t h ậ u q u ả . N ó c ò n đ ư ợ c g ọ i là t ự
bào h i ể m ( s e l f i n s u r a n c e ) . T u y nhiên, h ạ n c h ế c ủ a b i ệ n p h á p này là ờ c h ỏ k h ô n g
phái cá nhãn, t ổ c h ứ c nào c ũ n g có, h o ặ c c ó đ ủ d ự t r ổ vé tài chính đ ế bù đ ắ p
n h ổ n g l úi r o v ớ i t ổ n t h ấ t m a n g tính t h ả m h o a . M ặ t khác, k h i n h i ề u cá nhân, t ổ
chúc đ ề u d à n h r a n h ổ n g k h o ả n l ớ n để d ự t r ổ n h ư v ậ y sẽ gây đ ọ n g v ố n l ớ n t r o n g
xã h ộ i .
* Chuyển như
ng rủi ro (ri.sk lrunsfer): là k h i cá nhân. t ổ c h ứ c , trước k h i
r ủ i r o x ả y r a , t ự t h ấ y m ì n h k h ô n g chịu đ ư ợ c h ậ u q u ả cùa n ó n ê n tìm cách s a n sẻ
b ằ n g cách c h u y ể n n h ư ợ n g r ủ i r o c h o n g ư ờ i khác b ằ n g cách đ ó n g m ộ t k h o ả n t i ề n .
K h i đã n h ậ n t i ề n t ừ bên c h u y ể n n h ư ợ n g r ủ i ro, n g ư ờ i khác đ ó p h ả i b ổ i thường
n h ổ n g t h i ệ t h ạ i d o r ủ i r o đ ã t h o a t h u ậ n gây ra. B i ệ n pháp đ ó chính là b ả o h i ể m .
12
LãThỊHải rền AI - %40A -
ĩíoạl ấộrựị đẩu tư tài chính tại Tốn/Ị công ty 'Bảo hiểm Việt 'Nam
Nó l biện pháp tối ưu trong các biện pháp đối phó với rủi ro bời rất nhiều un
à
điểm: không gây đọng vốn trong xã hội, phạm vi, khả năng bù đắp lớn... Chính
thực tế phát triển mạnh mẽ của ngành bảo hiểm cũng đã chứng minh điều này.
Chính sự tồn tại cùa các loại rủi ro, cũng như nhu cầu cấp thiết phải có
nhụng biện pháp đối phó với rủi ro đã cho thấy sự cần thiết của bào hiếm. Báo
hiếm đã tạo sự an toàn trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh và tự thân nó
cũng đã, đang và vân sẽ là một ngành kinh doanh phát đạt. Khái niệm "bảo
hiểm" trở nên gần gũi với mọi người, mọi tổ chức sản xuất - kinh doanh bời tác
dụng và vai trò của nó là rất to lớn.
4.2. Vai trò của bảo hiểm
Xem xét mối quan hệ giụa sự phát triển của ngành bảo hiểm trong tương
quan chung với sự phát triển cùa toàn nền kinh tế ờ nhiều nước, nhiều nhà kinh
tế học đã khắng định tác dụng to lớn, cũng như vai trò không thể thiếu của bảo
hiếm đối với nén kinh tế. Thực tế cũng cho thấy. sự tồn tại cùa một thị trường
bão hiểm mạnh l một trong nhụng yếu tố cơ bản của bất cứ nền kinh tế thành
à
công nào. Trong cuốn "Các nguyên tấc bảo hiểm", hai tác giả người Mỹ là
Mehr và Commack đã viết: "Việc Anh Quốc nối lên như một cường quốc thương
mại vù đồnt> thời loại hình bảo hiểm hoa hoạn cũng phút triển trong CÍIIIỊÍ mọi
thời kỳ không phải là một sự n ùng hợp ngẩn nhiên."
4.2.1. Góp phẩn ẩn định tài chính cho người tham gia trưỉc tổn thất
do rủi ro gây ra
Nói đến bào hiểm là nói đến khả năng bồi thường khi có tổn thất xảy ra,
và vai trò của các công ty bào hiểm là cung cấp các loại dịch vụ đặc biệt nhằm
khôi phục khả năng vật chất, t i chính như trước khi xảy ra rủi ro, hoặc bổi
à
thường cho người thụ hưởng trong hợp đồng bảo hiểm con người. Từ đó. họ khôi
phục và phát triển sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác một cách bình
thường. Chi phí bổi thường cùa các công ty bảo hiểm thường chiếm ti trọng lớn
trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh, khoảng 60 - 80%. Thậm chí, chi phí
bồi thường còn có thể lớn hơn, nhất là với nhụng rủi ro do thiên tai có sức tàn
13
CăUiỊJ{âi'YếnJỉl-X40A-'KHNr
ĩCoạt độiyỊ dầu tư tài chính tại Tốn/) cõng ty íBẳo Hum Việt Nam
phá lớn trên diện rộng. Ở Mỹ, từ năm 1949 đến năm 2004, trung bình mỗi năm
có tới 25 vụ thảm họa thiên nhiên, gây tổn thất 1,6 tỉ USD/năm (theo thời giá
năm 1983), trong đó, lớn nhất là cơn bão Adrew và trận động đất Northridge đều
có 15,5 ti USD tài sản được bảo hiầm.
4
4.2.2. Góp phần đề phòng và hạn chế tẩn thất
Bên cạnh khả năng giải quyết các hậu quà của rủi ro, bảo hiầm còn góp
phần thực hiện một nội đung trong các biện pháp kiếm soát rủi ro. Đ ó là đề
phòng và hạn chế tới mức thấp nhất những tổn thất có thầ xảy ra. Cơ quan, công
ty bao hiếm đóng góp tài chính một cách tích cực đầ thực hiện các biện pháp hạn
chế rủi ro như tuyên truyền, hướng dẫn các biện pháp phòng tránh tai nạn. xây
dựng các đoạn đường lánh nạn. các biến báo giao thông. .
.
4.2.3. Là phương thức huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội
Dưới hình thức phí bảo hiầm, ngành bảo hiầm đã huy động được một số
lượng vốn khá lớn từ các đối tượng tham gia. Số vốn đó ngoài chi trả trợ cấp hay
bồi thường thiệt hại còn là nguồn vốn đầ đáu tư phát triần kinh tế - xã hội.
Đặc biệt đối với bào hiầm nhân thọ, nguồn vốn huy động được tích luỹ
thời gian dài mới sử dụng đầ chi trả. Do đó, các công ty bảo hiầm có thầ sử dụng
đổ kinh doanh bất động sản, mua t á phiếu... nghĩa là đầu tư đầ sinh lời. Và như
ri
vậy góp phần tăng nguồn vốn cho nền kinh tế, làm cho hệ thống t i chính sôi
à
động hơn...
Ở Việt Nam trong năm 2004 vừa qua, tổng số vốn đầu tư trở lại nền kinh
tế của các doanh nghiệp bảo hiầm đã lên tới 23.002 tỷ đồng, tăng tới 57,5% so
với năm 2003. ở những nước có thị trường bảo hiầm phát triần, nhìn chung, các
công ty bão hiếm là những chủ thầ tham gia tích cực vào hoạt động đầu tư trên
thị trường tài chính Tổng giá trị đẩu tư của các công ty bảo hiầm của Pháp năm
1998 lên đến 4.267,5 tỷ FFR, chiếm trên 2 0 % tổng giá trị đáu tư trong nước.
Trong các tổ chức tài chính trung gian, các công ty bảo hiếm nhân thọ có (ổna
4
www.vnexpress. net/vietnam/xahoi
14
Lã Thị Hài tên Jil - %40Jl - KTNT
ĩCoạt ểộiụi đẩu tư tài chính tại TốiựỊ cõng ty íBảo hiểm Việt Nam
giá trị t i sán lên tới hàng nghìn tỷ USD, chi đứng sau các ngân hàng thương
à
mại .
5
4.2.4. Góp phần ổn định chi tiêu của ngăn sách Nhà nước
Qua quá trình phát triển lâu dài, bảo hiểm tự thân nó đã trờ thành một
ngành kinh doanh độc lập, có hạch toán thu chi, lỗ l i rõ ràng. Vì vậy, các công
ã
ty bảo hiểm phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nước
thông qua các loại thuế như mổi doanh nghiệp khác hoạt động trong nền kinh tế.
Bên cạnh đó, bảo hiểm cũng góp phần tiết kiệm cho ngân sách thông qua việc
thực hiện tốt khâu phòng ngừa và hạn chế tổn thất, giúp bào vệ tối đa t i sản
à
công cộng, giảm đến mức thấp nhất những thiệt hại đáng tiếc. Điều này giúp
Nhà nước giảm bót chi tiêu những khoản lớn để bù đắp cho những tổn thất như
phái xây dựng lại đường xá, cầu cống, nhà xưởng, công trình... Ngoài ra, một thị
trường báo hiếm phát triển mạnh mẽ và ổn định sẽ thu hút các cá nhãn và tổ chức
mua bảo hiểm của các công ty bảo hiểm trong nước, góp phần tiết kiệm một
lượng ngoại tệ lớn cho ngân sách Nhà nước.
4.2.5. Tạo cõng ăn việc làm
Bảo hiểm thu hút một số lượng lao động nhất định cùa xã hội, góp phần
giảm bớt tình trạng thất nghiệp cho xã hội. Đồng thời hoạt động bảo hiểm cũng
góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho bộ phận la làm việc trong ngành bảo
hiểm; góp phần tạo ra một bộ phận tổng sản phẩm trong nước (GDP) cùa quốc
gia. Chàng hạn như trong năm 2004, ngành bảo hiểm Việt Nam đã giải quyết
được cõng ăn việc làm cho 136.900 người, tăng hơn 11.200 người so với năm
2003
6
4.2.6. Tạo tâm lý an tâm trong kinh doanh, trong cuộc sông
Khi kinh doanh ngày càng phát triển, đời sống xã hội ngày càng
được nâng cao thì người ta càng có nhu cầu được đảm bảo an toàn cho tương lai.
Môi trường kinh doanh cũng như môi trường xã hội đang dần xuất hiên những
* Tạp chi Tài chính số2/2004.
" Thị trường bảo hiếm Việt Nam
năm 2004. Bộ tài chính. Nhà xuất bản Tài chính. 2005.
15
CãThịĩíâitếnM - X40A - KHNT
ĩCoạt độiựỊ đẩu tu tài chinh tại TổtiịỊ công ty 'Bão hiểm Việt 'Nam
rủi r o mới. N h ữ n g r ủ i r o do thiên nhiên như bão l ũ , h ạ n hán, sóng thẩn, cháy
rừng tự nhiên... đang t r ở nên hết sức phức tạp, khó d ự đoán do môi trường t h ế
giới đang thay đ ổ i theo chiều hướng xấu. C h i ế n tranh, x u n g đột, khùng bố, đình
công... không những không giảm bớt m à lại ngày càng diễn biến phức tạp ở
nhiều nơi trên t h ế giới. T r o n g tình hình như vầy, bảo h i ể m chính là m ộ t giải pháp
hữu hiệu. góp phẩn tích cực tạo ra tâm lý an tâm trong k i n h doanh, trong cuộc
sông cho con người.
li.
H O Ạ T Đ Ộ N G Đ Ầ U T Ư TÀI C H Í N H C Ủ A C Á C C Ô N G T Y
BẢO H I Ể M
1. Khái niệm và ý nghĩa của hoạt động đầu tư tài chính trong các
doanh nghiệp
1.1 Khái niệm về hoạt động đầu t u tài chính của doanh nghiệp
K h i nền k i n h tế thị trường đã phát triển, các m ố i quan hệ k i n h tế nảy sinh
trong quá Hình sàn xuất kinh doanh ngày càng trớ nên đa dạng và phong phú. lạo
ra nhiều thách thức trong cạnh tranh. Bởi vầy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đẩy
nhanh các quá trình sản xuất k i n h doanh, chú trọng đến việc nâng cao chất lượng
quản trị doanh nghiệp, không ngừng m ờ rộng quy m ô sản xuất k i n h doanh, nâng
cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sàn phẩm. góp
phần tăng l ợ i nhuần cho doanh nghiệp. Đ ồ n g thời doanh nghiệp phải hết sức
năng động, linh hoạt và nhạy bén theo cơ c h ế thị trường, chớp thời cơ, tần dụng
mọi khả năng vé nguồn lực sẵn có, đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tài chính và
hoạt động khác của doanh nghiệp.
Hoại dộng dấu tư lài chinh cùa doanh nghiệp là các hoạt động dán rư vón
vào các lĩnh vực kinh doanh khác, ngoài hoại động sấn xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm mục đích mở rộng cơ hội thu lợi nhuận cao và hạn chế rủi
ro Ironq hoạt độn? tài chính của doanh nghiệp .
7
P h â n lích hoại đ ộ n g đ á u tư tài chính
Tài chính. 2005.
7
cùa d o a n h nghiệp,
16
PGS.TS Nguyền Năng P h ú c N h à xuất bản
Lã Thị Hải rối AI - TÍ40A -
XWT
Hoại độn/Ị đẩu tu tài chinh tại Tống công ty 'Bảo hiểm 'Việt Wam
N h ư v ậ y , h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư tài chính c ủ a d o a n h n g h i ệ p là t ậ n d ụ n g m ọ i tài
sản, n g u ồ n v ố n n h à n r ỗ i h o ặ c s ử d ụ n g k é m h i ệ u q u ả và c ơ h ộ i k i n h d o a n h đ ể
t h a m g i a vào các q u á trình k i n h d o a n h ngoài h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h c ủ a
d o a n h n g h i ệ p , n h ẩ m m ụ c đích t h u l ợ i n h u ậ n t ố i đ a t r o n g k i n h d o a n h .
Ở đây c ẩ n c h ú ý p h â n b i ệ t h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư tài chính và h o ạ t đ ộ n g đ ẩ u tư
c ủ a d o a n h n g h i ệ p . H o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư là các k h o ả n c h i phí b i ể u h i ệ n b ẩ n g v ố n c h o
v i ệ c m u a s ắ m các tài s ả n , c ụ t h ể n h ư n h à m á y , m á y m ó c , t r a n g t h i ế t bị, q u y trình
c õ n g nghệ... (đầu tư tài sàn c ố định) và đ ầ u t u c h o v i ệ c d ự t r ữ . như: m u a n g u y ê n
vật l i ệ u . c ô n g c ụ d ụ n g cụ... (đẩu tư hàng t ồ n k h o ) .
1.2 Ý nghĩa của hoạt động đầu tư tài chính trong doanh nghiệp
H o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư tài chính có m ộ t vị trí ngày càng q u a n t r ọ n g t r o n g h o ạ t
đ ộ n g k i n h d o a n h cùa d o a n h n g h i ệ p . V i ệ c tăng c ư ờ n g các h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư tài
chính cùa d o a n h n g h i ệ p c ó m ộ t ý n g h ĩ a r ấ t l ớ n , g ó p p h ầ n n â n g c a o h i ệ u q u ả k i n h
d o a n h cùa d o a n h n g h i ệ p . Đ i ề u đ ó đ ư ợ c t h ể h i ệ n :
•
Đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, n ế u đ ầ u tư tài chính g i ữ a
các d o a n h n g h i ệ p phát t r i ể n thì n ó có tác d ụ n g điểu p h ố i v ố n t ừ các d o a n h
n g h i ệ p này s a n g d o a n h n g h i ệ p khác n h ẩ m t ậ n d ụ n g t ố i đ a n ă n g l ự c sàn
xuất k i n h d o a n h c ủ a từng doanh nghiệp. D o vậy, việc s ử d ụ n g v ố n có h i ệ u
q u ả hơn. N g o à i r a , h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư c ò n c ó tác đ ộ n g k h ô n g n h ỏ đ ế n s ự
phát t r i ề n c ủ a các ngành, các lĩnh v ự c t r o n g n ề n k i n h t ế , t ạ o r a c ô n g ăn
v i ệ c làm c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g , g ó p p h ẩ n ổ n định x ã h ộ i , tăng t h u c h o ngân
sách N h à n ư ớ c , tăng tích l ũ y c h o n ề n k i n h t ế q u ố c dân.
• T h ô n g q u a các h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư tài chính, c h o p h é p các d o a n h n g h i ệ p t ậ n
d ụ n g m ọ i n g u ồ n v ố n và tài sàn nhàn r ỗ i h o ặ c s ử d ụ n g k é m h i ệ u q u à vào
lĩnh v ự c k i n h d o a n h khác, c ó t h ể đ ạ t đ ư ợ c m ứ c l ợ i n h u ậ n c a o h ơ n , g ó p
p h ầ n nâng c a o h i ệ u q u ả s ử d ụ n g v ố n s ả n x u ấ t k i n h d o a n h c ủ a d o a n h
nghiệp.
•
K h i các k h o ả n h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư tài chính c h i ế m m ộ t t ỷ l ệ k h á l ớ n , đ ặ c b i ệ t
là h o ạ t đ ộ n g đ á u tư tài chính c ủ a d o a n h n g h i ệ p đ ạ t đ ư ợ c d a n h m ụ c đ ầ u tư
,15;
ỊảLũMQ
Lã nHỊHẩi tenM - KýOA -
KWT