1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.74 MB, 101 trang )


Hoạt ấộrụi dầu tu tài chinh tại Tốn/Ị câng ty 'Bão hiểm Việt 'Ham

o



Mua trái phiế u Chính phủ, trái phiế u doanh nghiệp có bảo lãnh. gửi

tiên tại các tổ chức tín dụng không hạn chế ;



o Mua cổ phiế u, trái phiế u doanh nghiệp không có bảo lãnh, góp vốn vào

các doanh nghiệp khác tối đa 50% vốn nhàn r ỗ i từ dự phòng nghiệp vụ

bảo hiểm;

o



Kinh doanh bất động sán, cho vay, uy thác đầu tư qua các tố chức tài

chính tín dụng tối đa 40% vốn nhàn r ờ i từ dự phòng nghiệp vụ bảo

hiếm.



Vê nguồn vốn đẩu tư, theo Điều 11 Nghị định 43/2001/NĐ - CP, doanh

nghiệp bào hiểm được phép sử dụng các nguờn vốn tạm thời nhàn rỗi để đầu tư

từ: vốn điều l ệ ; quỹ dự trữ bắt buộc; quỹ dự trữ tự nguyện; các khoản lãi cùa

những năm trước chưa sử dụng; các quỹ được sử dụng để đầu tư hình thành từ lợi

tức đế lại của doanh nghiệp; và nguờn vốn nhàn rỗi từ các quỹ dự phòng nghiệp

vụ bảo hiểm.

Về nguyên tắc đẩu tư, Điều 98 Luật kinh doanh bảo hiểm đã quy định:

"Việc đầu tư vốn cùa các doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo an toàn, hiệu quà

và đáp ứng được yêu cầu chi trà thường xuyên cho các cam kế t theo hợp đờng

bào hiểm".

Vé lãnh thổ đầu tư, Điêu 98 Luật kinh doanh bảo hiểm chỉ cho phép các

doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng nguờn vốn nhàn rỗi của mình để đẩu tư vào các

lĩnh vực theo quy định ờ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đầu tư ờ Việt Nam

có nghĩa là các tài sản đẩu tư phải nằm trong lãnh thổ Việt Nam và có nguờn gốc

từ trong lãnh thổ Việt Nam. Điểu này là xuất phát từ chính sách chống chảy vốn

ra bèn ngoài của Nhà nước ta trong giai đoạn nền kinh tế đang thiế u vốn đầu tư,

tránh việc các doanh nghiệp bảo hiểm huy động vốn trong nước rời đưa ra thị

trường vốn nước ngoài. Tuy nhiên, đây thực sự là sự bó buộc đ ố i với các doanh

nghiệp bao hiế m trong việc tìm kiế m nơi đầu tư hiệu quả nhất.



38



Lã Ihịĩứi



'Yếnýll - %40Jl - 7C75VT



ĩCoạt dộnịị dấu tư tài chính tại TốnfỊ công ty sào niêm Việt 'Ham

Những quy định cùa Luật kinh doanh bảo hiểm và cụ thể hoa theo Nghị

định số 43/2001/NĐ-CP đối với hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo

hiểm nêu trên là khá chặt chẽ. Tuy nhiên, vẫn còn một số khiếm khuyết trong

các văn bản pháp lý này, chẳng hạn việc không tứn tại quy định tý lệ đẩu tư vốn

tối đa vào một tài sản cụ thế để đảm bảo nguyên tắc "không đặt chung các quả

trứng vào cùng một giỏ", ví dụ không được đầu tư quá 5 % dự phòng nghiệp vụ

bảo hiếm vào một cổ phiếu cù cù một người phát hành, vào một bất động sán

a ng

cụ thể... Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn những thiếu sót của các vãn bản pháp

l này và sự cần thiết phải hoàn thiện chúng trong chương IU.

ý

2.2 Tình hình đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

Hiện nay, hoạt động bảo hiểm đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy

sự phát triển cùa thị trường vốn ờ nước ta trên các giác độ: các doanh nghiệp, các

tổ chức bào hiểm vừa là nhà phát hành chứng khoán, là định chế trung gian t i

à

chính và vừa là nhà đầu tư trên thị trường vốn.

Về nguồn vốn và doanh thu đẩu tư, các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạo

lập được nguứn tài chính lớn để đầu tư trờ lại nền kinh tế, thúc đẩy sự hình thành

và phát triển của thị trường vốn. Tống nguứn vốn đầu tư cùa các doanh nghiệp

bào hiểm Việt Nam tăng nhanh qua các năm. N ă m 1993 là 46 tỷ đổng thì đến

năm 2004 đã là 23.002 tý đứng, tăng gấp 500 lẩn. Doanh thu đầu tư cũng tăng rất

nhanh chóng, năm 2004 tổng doanh thu đầu tư của tất cà các doanh nghiệp bảo

hiếm trên thị trường đạt 1.832 tỷ đổng, tăng gấp 611 lẩn so với doanh thu đầu tư

3 tý đổng năm 1993.

Riêng trong 6 tháng đầu năm 2005, các doanh nghiệp bảo hiểm đã huy

động để đẩu tư trờ lại nền kinh tế với tổng số tiền ước đạt gần 4.200 tỷ đứng,

nâng tổng số tiền đầu tư của toàn ngành bảo hiểm cho nền kinh tế lên trên

27.000 tỷ đổng. Công tác đầu tư vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng

được cải thiện và đi vào chiều sâu, đáp ứng được các yêu cẩu an toàn, hiệu quả

và đúng pháp luật. Ước tính đến năm 2010, phí bảo hiểm thu được 40.000 tỷ



39



Lã mị•Hảirên AI- X40A - KTWT



ĩCoạt đạn/! dấu tư tài chính tại Tỗnịì công ty 'Bao Hừm Việt Nam



đổng. trong đó nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ báo hiểm lên tới trên

30.000 tỷ đổng, tương đương với 2 tỷ USD để đầu tư vào nền kinh tế.

Bảng 3: Tổng nguồn vốn và doanh thu đầu tư của các doanh nghiệp

bảo hiểm qua các n ă m

Đơn vị: tý đống

Các chi tiêu chù yếu



1993



1996



1999



2002



2003



2004



Nguồn vốn đầu tư



46



1.232



2.664



9.955



14.602



23.002



Doanh t h u đầu tư



3



92



200



883



986



1.832



0,03



0,05



0,16



0,14



0,26



Đóng góp của hoạt đợng đầu tư

vào (ỈDP ( % )



Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004, Bộ lài chinh, 2005.



Vé cơ câu đẩu tư: cơ cấu đầu tư đã được chuyển mạnh từ ngấn hạn sang

đáu tư dài hạn vào t á phiếu Chính phú, các cơ sờ hạ tầng, phát triển sàn xuất

ri

kinh doanh và phục vụ đời sống xã hợi (tỷ trọng đầu tư t á phiếu Chính phũ từ

ri

mức 3 4 % năm 2003 đã nâng lên thành 4 9 % tương đương trên 8.086 tỷ đồng năm

2004; gửi tiền tại các tổ chức tín dụng giảm t ừ 5 7 % năm 2003 xuống còn 4 4 %

vào năm 2004).

Bảng 4: C ơ câu đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

Đơn vị: tý đồng



Phi nhân thọ



Nhân thọ



Danh mục đầu tư



Tổng đáu tư

thị trường



2003

Tiền gửi, t á phiếu CP

ri

Cổ phiếu, Trái phiếu DN

BĐS, cho vay, uy thác đẩu t

ư



2004



2003



2004



2003



2004



8.488



12.894



4.492



7.136



12.980



20.030



392



721



46



IU



439



832



1.112



1.945



71



195



1.183



2.139



40



Lã lùi Hải ten AI - %40Jị - T^Brr



Xoạt động đẩu tư tài chính tại tổng công ty (Bảo Hiểm Việt Nam



Tổng số



9.993



15.559



4609



7.442



16.602 23.002



Nguồn: www.mof.gov.vn



Tuy nhiên, danh mục dầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm còn khá

nghèo nàn và chủ yếutập trung vào hình thức tiền gửi ngân hàng và t á phiếu

ri

Chính phủ. Theo số liệu của Bộ Tài chính, trong tổng số đầu tư của các doanh

nghiệp bảo hiểm vào nền kinh tế đạt 23.002 tỷ đồng có tới 20.032 tỷ đồng

(chiếm 87,02%) là tiền gửi các tổ chức túi dụng và mua t á phiếu Chính phủ

ri

sinh lòi thừp, 2.140 tỷ đổng (chiếm 9,3%) là kinh doanh bừt động sản, cho vay,

uỷ thác đầu tư qua ngân hàng, còn lại 832 tỷ đổng (chiếm 3,62%) là mu cổ

a

phiếu, t á phiếu doanh nghiệp. Cơ cừu đầu tư này đảm bảo độ an toàn và tính

ri

thanh khoản cho doanh nghiệp bảo hiểm, nhưng lợi suừt không cao, nhừt là trong

điều kiện lạm phát ở mức 9,5% như năm vừa qua, dẫn đến hiệu quả đầu tư không

cao, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, nhừt là bảo hiểm nhân

thọ.

Biếu đồ 1: Cơ cừu đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

25,000 - Ị —

20,000

15,000

10,000

5,000

0

2003



2004



[•Tiền gửi, trái phiếu Chính phủ B C Ổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp •BĐS.cho vay, uy thác đầu tư



Nguồn: www.mof.gov.vn



Vếtínhchuyên nghiệp của hoạt động đầu tư: Nhìn chung các doanh

nghiệp bảo hiểm chưa có tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, hoạt động đầu tư chưa

tập trung mà còn khá phân tán. Ngoại trừ Bảo Việt đã thành lập Trung tâm dầu

41



Cà Thị Xải 'Yến $.1 - 1(40JÍ - 7C15VT



ĩCoạt cCộiựỊ đẩu tu tài chính tại TốrựỊ công ty 'Bào hừm Vụt



tư từ năm 2001 (và đang xúc tiế n thành lập công ty quản lý quỹ Bào Việt);

Prudential và Manuliíe vừa thành lập Công ty quản lý quỹ vào tháng 6 và tháng

8 năm 2005 vừa qua, tại phần lớn các doanh nghiệp bào hiểm hoạt động trên thị

trường Việt Nam, hoạt động đầu tư không được tách riêng m à thường được giao

cho các phòng ban ờ hội sờ chính thực hiện. Điểu này hiển nhiên gây ảnh hường

không nhỏ đế hiệu quả đầu tư. Vì vậy, trong "Chiến lược phát triển thị trường

n

bảo hiếm Việt Nam từ năm 2003 đế 2010", Bộ tài chính khi soạn thảo đã thế

n

hiện rõ quan điểm khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm có đủ tiêu chuốn

"thành lập quỹ đầu tư, quỹ tín thác và công ty quàn lý quỹ theo quy định của

pháp luật".



li. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM

1. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty bảo hiểm Việt Nam (tên gọi khi mới thành lập cùa Tổng công ty

bảo hiểm Việt Nam - Bảo Việt) được thành lập theo quyết định số 179/CP ngày

17/12/1964 cùa Thù tướng Chính phủ. Khi mới thành lập Bào Việt chì có trụ sở

chính ở Hà Nội và OI chi nhánh ở Hải Phòng với chí 20 cán bộ và nhãn viên.

Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, đế nay, Bảo Việt đã là một Tổng công

n

ty nhà nước được xế hạng đặc biệt với tổng tài sản lên tới trên 10.000 tỷ đổng,

p

với 02 đơn vị hạch toán độc lập là Bảo Việt Nhân thọ và Bảo Việt Việt Nam, và

với 126 công ty hạch toán phụ thuộc có mặt trên tất cả 64 tỉnh, thành phố cùa cà

nước. Báo Việt hiện cũng có OI công ty Đại lý môi giới tái bào hiểm tại London

và 01 đại diện tại Singapore.

Bào Việt hiện đã triển khai được 120 nghiệp vụ bảo hiểm trong đó có 80

nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ và 40 nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ với dịch vụ

bảo hiểm nhân thọ đầu tiên được đưa ra thị trường vào năm 1996.

Trước triển vọng của sự hình thành thị trường vốn, thị trường chứng khoán

tại Việt Nam, năm 1999 Bảo Việt đã bò vốn thành lập Công ty cổ phần chứng

khoán Báo Việt với vốn điểu lệ 43 tỷ đồng. Đây là công ty chứng khoán đầu tiên



42



LãHiỊĩíẩirếnAl-'K40Jl-'KĨWr



Nam



Hoạt ấộiụi dấu tu tài chinh tại TốnịỊ công ty 'Bảo hiểm Việt 'Ham

cùa Việt Nam và cho đến nay, sau 5 năm hoạt động, đang là công ty chứng

khoán nắm giữ thị phần môi giới chứng khoán lớn nhất trong nước.

Tháng 11 năm 2001, Trung tâm Đầu tư Bảo Việt đã được thành lập trên cơ

sở cơ cấu lại phòng Đẩu tư vốn, cho thấy một bước chuyổn biến vượt bậc trong

quá trình chuyên môn hoa, chuyên nghiệp hoa hoạt động đầu tư.

1/1/2004, Bảo Việt Nhân thọ chính thức được thành lập với tư cách là một

đơn vị thành viên của Tổng công ty bảo hiổm Việt Nam, thực hiện hạch toán độc

lập với vốn điều lệ Ì .500 tỷ đồng và hệ thống tổ chức 64 công ty thành viên. Tiếp

đó, vào 1/7/2004, Bảo hiổm Việt Nam (tên giao dịch: Bảo Việt Việt Nam) là đơn

vị thành viên cùa Bảo Việt cũng được tách ra hạch toán độc lập hoạt động trong

lĩnh vực bão hiổm phi nhân thọ, gồm 64 công ty thành viên trên khắp các tính,

thành phố trong cả nước. Đây là những cột mốc quan trọng đánh dấu sự chuyến

đổi cùa Bão Việt sang m ô hình Tập đoàn theo định hướng cùa nhà nước.

Bảo Việt hiện đang là doanh nghiệp bảo hiổm duy nhất trên thị trường

Việt Nam được hoạt động trên cả ba lĩnh vực:





Bào hiổm phi nhân thọ







Bảo hiổm nhân thọ







Đầu tư tài chính



2. Cơ câu tổ chức và nguồn nhân lực

Báo Việt có mạng lưới phú kín toàn quốc với các công ty bảo hiếm nhân

thọ và phi nhân thọ thành viên trên khắp 64 tinh thành; một Trung tâm đẩu tư,

một Trung tâm đào tạo và một công ty Bavina hoạt động ở nước ngoài. Bảo Việt

có một nguồn nhãn lực hùng hậu với trẽn 5.000 nhân viên, 7.500 đại lý phi nhân

thọ và khoáng 28.600 đại lý nhân thọ.



Lã mị Hải tên M - %40A - KZữfT



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

×