1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Sự hình thành và phát triển của thị trường bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.74 MB, 101 trang )


ĩCoạt độrựỊ đấu tu tài chinh tại Tống công ty iBào Hiếm Việt Nam



quan trọng như hàng không, ngoại thương, dầu khí thông qua hoạt động bào

hiểm đối ngoại và tái bảo hiểm.

Mặc dù có những đóng góp nhất định của một doanh nghiệp bảo hiểm nhà

nước. nền kinh tế thị trường không thể tồn tại một doanh nghiệp độc quyền. Nhà

nước Việt Nam có chủ trương đa dạng hoa thị trường bảo hiểm ngay những năm

đáu thổp ký 90. Nghị định 100/CP cùa Chính phú ban hành ngày 23/12/1993 vế

kinh doanh bào hiểm đã đánh dấu một bước ngoặt trong sự phát triển hệ thống

doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam. Trên cơ sờ hành lang pháp lý này, trong thị

trường bảo hiếm Việt Nam đã xuất hiện hàng loạt doanh nghiệp bào hiểm, t i

á

báo hiếm và môi giới bão hiếm.

Đến thời điếm tháng 4 năm 2005, trên thị trường đã có 28 doanh nghiệp

thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm, bao

gồm: 2 doanh nghiệp nhà nước, 11 công ty cổ phần, 6 doanh nghiệp liên doanh

và 9 doanh nghiệp 1 0 0 % vốn đẩu tư nước ngoài.

Bảng Ì: Sô lượng các doanh nghiệp bảo hiểm theo khôi doanh nghiệp

100% vốn



Tổng



Loại hình



Nhà



Cố



Liên



doanh nghiệp



nước



phần



doanh



Báo hiểm phi nhân thọ



2



7



5



2



16



Báo hiểm nhân thọ



1

"



1



4



5



3



6



9



28



Tái báo hiểm



3



ngoài



cộng



1



Môi giới bảo hiểm



nước



Tổng cộng



2



li



1



6

Nguồn:



www.vneconomy.com.vn



Ngoài ra, sự có mặt của gần 30 vãn phòng đại diện của các tổ chức bảo

hiểm nước ngoài tại Việt Nam cũng góp phần cải thiện môi trường đẩu tư và tăng

lòng tin cùa các nhà đẩu tư nước ngoài khi đến làm ăn tại Việt Nam.

Sau 10 năm mỡ cứa thị trường, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt

Nam đã đạt tốc độ tăng trường và phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể cho

* Bào \ lệt là doanh nghiệp Nhà nước hoại động trên cả 2 lĩnh vực bảo hiểm phi nhớn thọ và nhãn thọ.



35 Cà Thị Mải rên AI -X40A-VXWT



Hoạt íộna đẩu tư tài chính tại Tâng công ty 'Báo kiềm Việt Nam

việc giảm thiểu rủi ro trong sản xuất, kinh doanh và đời sống xã hội; cải thiện

môi trường đầu tư, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, góp phần tăng

trường, phát triển kinh tế xã hội. Từ chỗ quy m ô thị trường bảo hiểm chi là 703

tý đồng vào năm 1993, đến 2004 quy m ô thị trường bảo hiểm đã lên tới 14.232

tỷ đợng. Trong thời kỳ từ 1993 - 2004 doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường

tăng bình quân 2 9 % / l năm. Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm trên GDP cũng

tăng nhanh từ 0,37%/GDP năm 1993 lên Ì ,74%/GDP năm 2004.

Các doanh nghiệp bảo hiểm đã huy động được nguồn t i chính to lớn từ

à

các tợ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, tạo nên nguồn vốn đáng kể đầu tư cho

phát triển kinh tế - xã hội. Đến năm 2004, các doanh nghiệp bảo hiểm trong

nước đã đầu tư trờ lại nền kinh tế với tợng số tiền đẩu tư tích lũy của toàn ngành

lẽn đến 23.002 tý đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 6 0 % so với 2003, đem lại tợng

doanh thu đầu tư là 1.832 tỷ đợng, so với chi 3 tý đồng năm 1993.

Báng 2: Một số chi tiêu phát triển chủ yếu của thị trường bảo hiếm Việt Nam

Đơn vị: tỷ đợng

Các chỉ tiêu chủ yêu







Doanh thu phí bảo hiểm







Đóng góp vào GDP (%)



2003



2004



2.291



11.376



14.232



700



2.091



10.390



12.400



3



200



986



1.832



0,37



0,57



1,86



2,00



120



1.494



5.977



8.095



120



789



1.814



2.465



Doanh thu đầu tư







1999



703



1. Quy m ô thị trường



1993



2. Đóng góp vào ôn dinh kinh tế - xà hội





Bổi thường và trả liền bảo hiểm







Lập dự phòng nghiệp vụ trong năm



3. Đấu tư trờ lại nen kinh tế



-



705



4.163



5.630



46



2.664



14.602



23.002



4. Nâng lục tài chính ngành bào hiểm





Tổng tài sản



673



3.692



18.299



26.659







Tổng dự phòng nghiệp vụ



354



2.107



13.152



18.732



1.000



30.000



125.000



136.900



5. Giải quyết công ân việc làm (lao động

và dại lý)



Nguồn: Thi trường bão hiếm Việt Nam



36



năm 2004, Bộ Tài chính, 2005



Lã mị Hải rin AI- %40A - XUN?



ĩCoạt ấộtyị đẩu tu tài chính tại Tốn/Ị công ty (Bảo mẩn Việt 'Nam



2. Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

2.1 Các quy định pháp lý về hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo

hiểm

Q u y ế t định vé đ ầ u tư cùa d o a n h n g h i ệ p b ả o h i ể m luôn p h ả i chịu s ự c h i

p h ố i c ủ a các q u y định pháp lý v ề xác định n g u ồ n v ố n , n g u y ê n t ắ c và t ỷ l ệ phân

b ổ v ố n đ ầ u tư. Ở V i ệ t N a m , các văn b ả n pháp l u ậ t đ á n g c h ú ý n h ụ t v ề h o ạ t đ ộ n g

đ ầ u tư c ủ a d o a n h n g h i ệ p b ả o h i ể m là L u ậ t k i n h d o a n h b ả o h i ể m b a n hành n g à y

2 2 / 1 2 / 2 0 0 0 và N g h ị định 4 3 / 2 0 0 1 / N Đ - C P c ủ a chính p h ù n g à y 0 1 / 8 / 2 0 0 1 v ề c h ế

đ ộ q u ả n lý tài chính đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p b ả o h i ể m .

Vé danh mục tài sản đẩu tư, t h e o Đ i ề u 9 8 L u ậ t k i n h d o a n h b ả o h i ể m ,

g i ớ i h ạ n đáu tư cùa các d o a n h n g h i ệ p b ả o h i ế m là t r o n g các lĩnh v ự c : m u a trái

p h i ế u C h í n h phú; m u a c ổ p h i ế u , trái p h i ế u d o a n h n g h i ệ p ; k i n h d o a n h b ụ t đ ộ n g

sán: g ó p v ố n v à o các d o a n h n g h i ệ p khác; c h o v a y t h e o q u y định c ủ a L u ậ t các t ố

c h ứ c tín d ụ n g ; và g ử i t i ề n t ạ i các t ổ c h ứ c tín d ụ n g .

Về tỷ lệ đẩu tư vốn tối đa vào các danh mục, Đ i ề u 13 c ủ a N g h ị định s ố

4 3 / 2 0 0 1 / N Đ - C P b a n h à n h ngày 0 1 / 0 8 / 2 0 0 1 đ ã q u y định c ụ t h ể t ỷ l ệ v ố n nhàn r ỏ i

đ ư ợ c phép đ ầ u tư v à o m ỗ i d a n h m ụ c đ ẩ u tư đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h b ả o

h i ể m p h i n h â n t h ọ và d o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h b ả o h i ể m n h â n t h ọ n h ư sau:





Đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p k i n h doanh bào h i ể m p h i nhân t h ọ

o



M u a trái p h i ế u Chí nh p h ủ , trái p h i ế u d o a n h n g h i ệ p c ó b ả o lãnh. g ử i

t i ề n t ạ i các t ổ c h ứ c tín d ụ n g k h ô n g h ạ n c h ế ;



o



M u a c ổ p h i ế u , trái p h i ế u d o a n h n g h i ệ p k h ô n g có b ả o lãnh, g ó p v ố n vào

các d o a n h n g h i ệ p khác t ố i đa 3 5 % v ố n n h à n r ỗ i t ừ d ự p h ò n g n g h i ệ p v ụ

bảo hiểm;



o



K i n h d o a n h b ụ t đ ộ n g sản, c h o v a y , u ỷ thác đ ầ u tư q u a các t ổ c h ứ c tài

chính tín d ụ n g t ố i đ a 2 0 % v ố n nhàn r ỗ i t ừ d ự p h ò n g n g h i ệ p v ụ b ã o

hiểm.







Đ ố i v ớ i các d o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h b ả o h i ể m n h â n t h ọ :



37



Lã nhị Hải tẾnAl- K40A -



%WĨ



Hoạt ấộrụi dầu tu tài chinh tại Tốn/Ị câng ty 'Bão hiểm Việt 'Ham

o



Mua trái phiế u Chính phủ, trái phiế u doanh nghiệp có bảo lãnh. gửi

tiên tại các tổ chức tín dụng không hạn chế ;



o Mua cổ phiế u, trái phiế u doanh nghiệp không có bảo lãnh, góp vốn vào

các doanh nghiệp khác tối đa 50% vốn nhàn r ỗ i từ dự phòng nghiệp vụ

bảo hiểm;

o



Kinh doanh bất động sán, cho vay, uy thác đầu tư qua các tố chức tài

chính tín dụng tối đa 40% vốn nhàn r ờ i từ dự phòng nghiệp vụ bảo

hiếm.



Vê nguồn vốn đẩu tư, theo Điều 11 Nghị định 43/2001/NĐ - CP, doanh

nghiệp bào hiểm được phép sử dụng các nguờn vốn tạm thời nhàn rỗi để đầu tư

từ: vốn điều l ệ ; quỹ dự trữ bắt buộc; quỹ dự trữ tự nguyện; các khoản lãi cùa

những năm trước chưa sử dụng; các quỹ được sử dụng để đầu tư hình thành từ lợi

tức đế lại của doanh nghiệp; và nguờn vốn nhàn rỗi từ các quỹ dự phòng nghiệp

vụ bảo hiểm.

Về nguyên tắc đẩu tư, Điều 98 Luật kinh doanh bảo hiểm đã quy định:

"Việc đầu tư vốn cùa các doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo an toàn, hiệu quà

và đáp ứng được yêu cầu chi trà thường xuyên cho các cam kế t theo hợp đờng

bào hiểm".

Vé lãnh thổ đầu tư, Điêu 98 Luật kinh doanh bảo hiểm chỉ cho phép các

doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng nguờn vốn nhàn rỗi của mình để đẩu tư vào các

lĩnh vực theo quy định ờ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đầu tư ờ Việt Nam

có nghĩa là các tài sản đẩu tư phải nằm trong lãnh thổ Việt Nam và có nguờn gốc

từ trong lãnh thổ Việt Nam. Điểu này là xuất phát từ chính sách chống chảy vốn

ra bèn ngoài của Nhà nước ta trong giai đoạn nền kinh tế đang thiế u vốn đầu tư,

tránh việc các doanh nghiệp bảo hiểm huy động vốn trong nước rời đưa ra thị

trường vốn nước ngoài. Tuy nhiên, đây thực sự là sự bó buộc đ ố i với các doanh

nghiệp bao hiế m trong việc tìm kiế m nơi đầu tư hiệu quả nhất.



38



Lã Ihịĩứi



'Yếnýll - %40Jl - 7C75VT



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

×